Thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư trong quan hệ Việt Nam - Đức

Thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư trong quan hệ Việt Nam - Đức

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị doanh nghiệp và các Hiệp hội doanh nghiệp Đức ủng hộ mạnh mẽ để Quốc hội Đức phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVIPA) nhằm tạo ra khuôn khổ hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư lâu dài, ổn định; đảm bảo việc thực hiện các cam kết tự do hóa thương mại giữa Việt Nam và EU, trong đó Đức là đối tác hàng đầu.
Việt Nam không còn nằm trong Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ

Việt Nam không còn nằm trong Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ

Ngày 10/11/2022, Bộ Tài chính Hoa Kỳ ban hành Báo cáo về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ” (sau đây gọi tắt là Báo cáo), trong đó, Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ.
RCEP giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực

RCEP giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực

Tác động thương mại của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với Việt Nam không lớn nhưng việc áp dụng quy tắc xuất xứ thống nhất trong RCEP sẽ giúp doanh nghiệp nước ta có cơ hội tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng khu vực.
Doanh nghiệp Ðắk Nông mở rộng giao thương

Doanh nghiệp Ðắk Nông mở rộng giao thương

Cùng với sự hỗ trợ của ngành chức năng, các doanh nghiệp ở Đắk Nông đang chủ động triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương. Điều này giúp các doanh nghiệp có cơ hội tìm hiểu đầu tư, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hiệu quả hơn.
Mở rộng đầu ra cho nông sản

Mở rộng đầu ra cho nông sản

Xác định thương mại điện tử là hướng đi mới để đưa các sản phẩm nông sản tỉnh nhà vươn xa hơn nữa, Hậu Giang đang đẩy mạnh quá trình hỗ trợ nông dân chuyển đổi số trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.
Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng năm đóng góp số thu lớn cho ngân sách nhà nước, mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế đất nước. Hoạt động quản lý xuất nhập khẩu của các bộ, ngành đã đóng góp quan trọng vào thành công đó. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác quản lý chuyên ngành của các bộ, ngành vẫn còn nhiều bất cập, chưa áp dụng hiệu quả các phương pháp quản lý hiện đại tiên tiến như quản lý rủi ro trong quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Việc xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý rủi ro trong quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu là yêu cầu bức thiết hiện nay.
Hoàn thiện thể chế hải quan, đáp ứng yêu cầu quản lý và tạo thuận lợi thương mại

Hoàn thiện thể chế hải quan, đáp ứng yêu cầu quản lý và tạo thuận lợi thương mại

Bên cạnh việc đầu tư về cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực thì công tác hoàn thiện hệ thống thể chế là một trong những yêu cầu đặt ra trong tiến trình cải cách, hiện đại hóa Hải quan. Xác định công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, thời gian qua, ngành Hải quan đã tích cực hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực Hải quan, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra thuận lợi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.