Trong bối cảnh thắt chặt tín dụng bất động sản, những trường hợp đầu tư sử dụng nhiều vốn vay sẽ phải đối mặt với sức ép trả lãi ngân hàng, cơn sóng “ngộp” theo đó đã manh nha xuất hiện trên thị trường.
Các chuyên gia nhận định, tình trạng khan hiếm xăng dầu diễn ra ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước trong những ngày gần đây là do các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu đang gặp nhiều khó khăn trong việc tiệp cận tín dụng ngân hàng để nhập hàng. Đây là nguyên nhân chính khiến nguồn cung xăng dầu “đứt gãy” cục bộ, đồng thời nó cũng gây nhiều khó khăn cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân cả nước.
Ngày 08/11/2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có Công bản số 7881/NHNN-TD gửi Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc các ngân hàng thương mại (NHTM), yêu cầu các NHTM quyết liệt triển khai các giải pháp tín dụng, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu.
Trong vô vàn những khó khăn bủa vây, đặc biệt nút thắt về tín dụng chưa được gỡ, các doanh nghiệp bất động sản phải “tự cứu” khi triển khai loạt các giải pháp thích nghi, thay đổi quản trị, tiết giảm chi phí; dừng hoặc tạm hoãn, thay đổi, kế hoạch phát hành cổ phiếu.
Chỉ trong một tuần qua, Ngân hàng Nhà nước đã tiếp tục bơm ròng 74 nghìn tỷ đồng thông qua hoạt động OMO. Mặt bằng lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh ở kỳ hạn qua đêm.
Hướng đến nền kinh tế xanh là giải pháp của nhiều tổ chức, doanh nghiệp. Vì thế việc triển khai tín dụng xanh càng phát triển mạnh mẽ tại các ngân hàng thương mại (NHTM).
VPBank, HDBank, MB và Vietcombank là những cái tên được điều chỉnh thêm hạn mức tăng trưởng tín dụng từ việc phân bổ lại hạn mức giữa các ngân hàng khác.
Chính sách kiểm soát tín dụng có hiệu lực từ tháng 7 đã tạo rào cản cho chủ đầu tư huy động vốn, đồng thời gây khó khăn trong việc giải ngân vốn vay cho khách hàng dẫn đến lượng bán và tỷ lệ hấp thụ căn hộ đều giảm.