Trong 6 tháng đầu năm 2022, giá bán bất động sản tăng hầu hết ở tất cả các phân khúc và các địa phương trên cả nước. Trong đó, thị trường TP. Hồ Chí Minh ghi nhận nguồn cung khởi sắc.
Thị trường bất động sản có phần chững lại sau nhiều biến động, song dòng tiền vẫn âm thầm đổ về bất động sản vùng ven do hạ tầng giao thông đang được đẩy mạnh phát triển.
Thị trường hiện tại nguồn cung thấp, giá bán còn cao nên thanh khoản đang hạn chế. Dự kiến từ nay đến cuối năm, thị trường bất động sản vẫn sẽ diễn ra theo xu hướng như hiện nay, theo chuyên gia.
Dự thảo chương trình phát triển nhà ở TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 - 2030 của Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh xác định, phải đáp ứng chỗ ở cho hơn 10,25 triệu dân và đặt mục tiêu xây dựng thêm 107,5 triệu m2 nhà ở trong giai đoạn này.
Được ví như chiếc lò xo bị nén sẽ bật lên mạnh mẽ sau dịch, song giới chuyên gia dự báo bất động sản vẫn còn nhiều điểm nghẽn chưa thể khơi thông. Thị trường có thể sẽ phải chờ thêm thời gian khá lâu để ổn định.
Theo chỉ tiêu được phân bổ, một số địa phương được phân bổ mức cao nhất với số tiền trên 1 tỷ đồng gồm TP. Thủ Đức (1,350 tỷ đồng), quận 5 (1,250 tỷ đồng), quận 8 (1,2 tỷ đồng), các quận Bình Thạnh, Gò Vấp, Bình Tân (1 tỷ đồng).
Theo chuyên gia Savills, nhờ vào hạ tầng phát triển và quỹ đất dồi dào, các dự án bất động sản liền thổ ở Đồng Nai đạt tỷ lệ hấp thụ 85% và Bình Dương đạt 67% trong quý I/2022. Tuy nhiên, thị trường có dấu hiệu đầu cơ, với khoảng 65% người mua để đầu tư hơn là nhu cầu ở thực.
Thực tế cho thấy, quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại TP. Hồ Chí Minh thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn, thách thức như: Phê duyệt phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giai đoạn 2016-2020; Việc xử lý vướng mắc về tài chính tại các doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa; Rà soát diện tích đất của các doanh nghiệp đã cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước...