Quốc tế
Trước nguy cơ chuỗi nghiệp toàn cầu bị cắt ngắn, và xu hướng toàn cầu hóa nội sinh bị đảo ngược vì Covid-19, tự do hoá thương mại khu vực sẽ là chìa khóa hỗ trợ kinh tế thế giới hậu đại dịch.
Pháp luật
Bộ Công Thương cho biết đến hết tháng 9/2019, đã có 154 vụ việc phòng vệ thương mại được khởi xướng điều tra bởi 19 quốc gia và vùng lãnh thổ đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam.
Đầu tư
Trong thời gian tới, các vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ toàn cầu đối với Việt Nam có ảnh hưởng đến Việt Nam từ các nước đối tác Hiệp định thương mại tự do có thể tiếp tục tăng lên.
Đầu tư
Kiểm soát, giám sát tài chính là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự ổn định hệ thống tài chính, góp phần phát triển kinh tế quốc gia bền vững. Mặc dù kiểm soát tài chính là vấn đề không mới nhưng có vai trò rất quan trọng, nhất là đối với các quốc gia đang trong quá trình phát triển và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới như Việt Nam.
Quốc tế
Kinh tế thế giới 2019 được hầu hết các tổ chức dự báo tăng trưởng chậm lại, triển vọng trung hạn chưa vững chắc và một số yếu tố dưới đây được nhìn nhận sẽ là những xu hướng chủ đạo trong năm nay.
Đầu tư
Mục đích của các nước theo đuổi chủ nghĩa bảo hộ là kích thích nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nội địa, góp phần vào tăng trưởng kinh tế của nước đó, đồng thời tránh được thâm hụt thương mại với các đối tác trong quan hệ trao đổi thương mại giữa hai bên. Dự báo, xu hướng bảo hộ thương mại trong thời gian tới sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn, có thể cản trở hệ thống thương mại toàn cầu cũng như đe dọa đà phục hồi tăng trưởng của kinh tế thế giới và thậm chí có thể làm đảo ngược tiến trình toàn cầu hóa.
Kinh doanh
Gần 3 năm sau khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành, trong khi hàng hóa của các nước trong khu vực, nhất là hàng Thái Lan tràn vào Việt Nam thì ở chiều ngược lại, doanh nghiệp (DN) Việt Nam vẫn chưa tận dụng được tiềm năng lớn từ thị trường này.
Đầu tư
Truy xuất nguồn gốc hàng hóa (TXNG) đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành chuỗi cung ứng an toàn, từ đó tạo niềm tin tưởng của khách hàng đối với các sản phẩm và uy tín thương hiệu của Doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, doanh nghiệp và người tiêu dùng hiện chưa hiểu hết ý nghĩa và bản chất của TXNG.
Infographics
GDP Việt Nam được dự báo tăng 1,1% vào năm 2030 nếu Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Nhận định - Dự báo
Trong khi Mỹ tuyên bố vừa dựng lên hàng rào thuế quan đối với sản phẩm thép và nhôm nhập khẩu, thì 11 nước thành viên còn lại của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đặt bút ký vào văn kiện mới có tên gọi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như minh chứng rõ ràng nhất đối với tự do hóa. Hai sự kiện này cho thấy hai xu hướng chuyển động ngược chiều trong thương mại toàn cầu.
Trao đổi - Bình luận
Ngày 9/3 theo giờ Việt Nam, Hiệp định đối tác tiến bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) gồm 11 nước thành viên TPP còn lại (trừ Hoa Kỳ) đã chính thức được ký kết.
Infographics
Là một nước thành viên tham gia đàm phán và ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam đang đứng trước hàng loạt cơ hội, song cũng đối mặt với không ít thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Quốc tế
Trong buổi họp báo sau lễ ký kết CPTPP, Bộ trưởng Kinh tế Nhật Bản Toshimitsu Motegi nói: “Bất chấp các thách thức khó khăn và đa dạng, CPTPP là một thành tựu lịch sử vạch ra các luật lệ tự do và công bằng của thế kỷ XXI trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương”.
Đầu tư
Đẩy nhanh tiến trình hoàn thành mục tiêu Bogor vào năm 2020 là một ưu tiên quan trọng.
Đầu tư
Tận dụng các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với Hàn Quốc, DN Việt không thể bỏ qua quy tắc xuất xứ để được hưởng mức ưu đãi thuế quan và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam tại thị trường này.
Nhận định - Dự báo
Các nước trên thế giới hiện nay đều đưa ra nhiều chính sách cải cách thuế nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người nộp thuế.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Hội nhập kinh tế quốc tế khiến Việt Nam dễ bị tổn thương hơn trước những cú sốc về giá, suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính... từ bên ngoài, rủi ro bất ổn kinh tế vĩ mô có thể tăng. Việt Nam có nguy cơ rơi vào "bẫy tự do hóa thương mại" đặc biệt là với Trung Quốc. Điều này đã được khẳng định bởi các chuyên gia kinh tế của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR), Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tại buổi Hội thảo công bố Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2014 vừa diễn ra vào ngày 29/5, tại Hà Nội.
Tin tức
(Tài chính) Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Roberto Azevedo vừa hối thúc Hàn Quốc hành động một cách khôn ngoan trong việc mở cửa thị trường gạo nhập khẩu, sau khi thỏa thuận về hạn ngạch nhập khẩu gạo giữa Hàn Quốc và WTO dự kiến sẽ hết hạn trong năm nay.
Sự kiện Tài chính
(Tài chính) Đến nay Việt Nam đang đi đúng lộ trình trong việc thực hiện hội nhập khu vực và thế giới. Tính đến thời điểm 1/1/2014, Việt Nam đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ban hành các biểu thuế ưu đãi thuế nhập khẩu đối với 8 Hiệp định Thương mại tự do( FTA) đã ký kết.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Xung quanh câu chuyện TPP có rất nhiều ý kiến của các chuyên gia, các doanh nghiệp, hiệp hội… Xin ghi lại ý kiến của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đã từng chia sẻ tại một buổi tọa đàm về TPP.