Thời sự
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 01/2021 nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã có sự đóng góp lớn vào số liệu tăng trưởng xuất nhập khẩu tháng đầu năm với tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt 39,16 tỷ USD, tăng 60,1% so với cùng kỳ năm 2020 (tăng 14,69 tỷ USD).
Thời sự
Sau hơn 2 tháng thực thi EVFTA, Bộ Công Thương đã cấp 24.000 bộ C/O (giấy chứng nhận xuất xứ) với kim ngạch gần 1 tỷ USD để được hưởng ưu đãi thuế quan của EU.
Đầu tư
Việt Nam vẫn là điểm đến lý tưởng cho làn sóng chuyển dịch sản xuất của các công ty nhờ vào chi phí hoạt động thấp...
Pháp luật
Doanh nghiệp có vốn đầu tư từ Trung Quốc nhập khẩu 100% linh kiện xe đạp, xe đạp điện, sau đó lắp ráp, lấy xuất xứ Việt Nam để xuất đi Mỹ nhằm hưởng ưu đãi thuế quan.
Thời sự
Bộ Tài chính đề xuất áp dụng chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) mới đối với ô tô dưới 9 chỗ ngồi sản xuất, lắp ráp trong nước theo hướng miễn giảm cho tỷ lệ nội địa hóa linh kiện, phụ tùng sản xuất trong nước. Đề xuất này không chỉ giúp ô tô sản xuất lắp ráp trong nước có khả năng cạnh tranh được với xe nhập khẩu nguyên chiếc, mà còn mang lại những lợi ích lớn cho nền kinh tế.
Đầu tư
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có thông báo tới các tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu sang các thị trường ASEAN, Hồng Kông, Trung Quốc về quy định khai xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế quan theo những cam kết trong Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hồng Kông, Trung Quốc (AHKFTA).
Pháp luật
Ngay cả khi doanh nghiệp đã nhận thức và thường xuyên sử dụng trọng tài thương mại thì không phải tất cả doanh nghiệp đã chú trọng đến dự báo và phòng ngừa rủi ro pháp lý.
Quốc tế
Ngày 31/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố sẽ chấm dứt các đặc quyền thương mại cho Ấn Độ với tư cách là nước thụ hưởng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), bắt đầu từ ngày 5/6.
Quốc tế
Trong một tuyên bố, Tổng thống Trump cho biết ông muốn hàng hóa Mỹ có thể tiếp cận nhiều hơn vào thị trường quốc gia Nam Á khổng lồ này.
Đầu tư
Thông tư số 03/2019/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) do Bộ Công Thương ban hành, có hiệu lực từ ngày 8/3/2019. Theo đó, để được hưởng ưu đãi thuế quan thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo về xuất xứ hàng hóa.
Kinh doanh
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa đưa ra cảnh báo về hiện tượng gian lận thương mại thông qua ghi nhãn xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam ngày càng gia tăng.
Kinh doanh
Khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, doanh nghiệp Việt sẽ có cơ hội mở rộng thị trường nhưng muốn tận dụng phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về nguồn gốc xuất xứ, vệ sinh an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, tham gia hiệp định này, lần đầu tiên Việt Nam cam kết cắt giảm gần 100% dòng thuế, nguy cơ nhiều hàng Việt thua ngay trên "sân nhà".
Đầu tư
(Tài chính) Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, xuất khẩu thủy sản cả năm sẽ đạt khoảng 7,8 - 7,9 tỷ USD, tăng khoảng 15% so với năm 2013.
Đầu tư
(Tài chính) Trong vòng chỉ khoảng một năm nữa thì ASEAN, khu vực với tổng dân số 600 triệu người, sẽ trở thành một thị trường thống nhất. Dòng chảy hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ, đầu tư, chuyên gia và những động thái hợp tác khu vực sẽ được tự do khơi thông.
Nghiên cứu điều tra
(Tài chính) Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang là chủ đề nóng trong thời gian gần đây. Bên cạnh kỳ vọng về các lợi ích vô cùng hấp dẫn do Hiệp định mang lại là những lo ngại không kém của các bên, trong đó có Việt Nam khi tham gia “sân chơi” thương mại này. Dù vậy, cơ hội hay thách thức đều nằm ở kết quả các cam kết sẽ đàm phán trong Hiệp định và khả năng tác động vào nội dung đàm phán của cộng đồng doanh nghiệp (DN).