Bước sang năm 2022, tỷ giá USDVND có thể sẽ đảo chiều về mức 23.000 đồng, trong bối cảnh tài khoản vãng lai chuyển sang thâm hụt, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy vào chậm lại.
Bước sang năm 2022, tỷ giá USDVND có thể sẽ đảo chiều về mức 23.000 đồng, trong bối cảnh tài khoản vãng lai chuyển sang thâm hụt, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy vào chậm lại.
Sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã không ngừng tăng trưởng mạnh, trở thành một trong những động lực chính cho sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 2020, trước tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, vốn FDI vào Việt Nam đã có sự sụt giảm đáng kể.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Theo thống kê, trong hơn 30 năm qua, trung bình mỗi năm, Việt Nam thu hút hơn 7 tỷ USD; bình quân mỗi người khoảng 2,2 triệu USD.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một chủ trương lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nước, góp phần thực hiện nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước.
Theo số liệu được Tổng cục Thống kê công bố, qua 6 tháng đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 238,4 tỷ USD, giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu đạt 121,2 tỷ USD, giảm 1,1%; nhập khẩu đạt 117,2 tỷ USD, giảm 3%. Trong 6 tháng đầu năm xuất siêu đạt mức 4 tỷ USD.
Dịch Covid-19 đã cắt đứt đà tăng trưởng 4 năm liên tiếp của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Song "nốt trầm" này cũng chính là thời điểm để chúng ta chuẩn bị thực hiện chiến lược thu hút FDI một cách hiệu quả hơn.
Sau hơn 30 năm thực hiện thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Nguồn vốn FDI trở thành một trong những nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, FDI cũng là khu vực tăng trưởng cao nhất trong nền kinh tế. Tuy nhiên, việc thu hút, quản lý và hoạt động FDI vẫn còn những tồn tại, hạn chế và phát sinh những vấn đề mới mà đã đến lúc nước ta cần điều chỉnh và rà soát lại cho phù hợp.