Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2019, chiếm 53,7% tổng giá trị xuấtkhẩu thủy sản. Các thị trường có giá trị xuấtkhẩu thủy sản tăng mạnh là Mexico tăng 31,7%; Malaysia tăng 22,7%; Philippin tăng 17,9% và Canada tăng10%.
Từ 13/5/2019 đến nay, Chi cục Hải quan Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn đã làm thủ tục xuấtkhẩu cho trên 13.000 tấn vải quả tươi sang Trung Quốc, với kim ngạch đạt gần 3,5 triệu USD.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, trong ngắn hạn, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ thúc đẩy một số mặt hàng xuất khẩu, nhưng dài hạn cũng sẽ ảnh hưởng tới nguồn cung một số mặt hàng xuất khẩu. Theo tính toán, GDP Việt Nam sẽ giảm 6.000 tỉ đồng trong 5 năm tới do tác động từ cuộc chiến này.
Để phát triển kinh tế bền vững, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung để đưa ra kế hoạch phát triển kinh tế cụ thể và chủ động các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu. Đồng thời khuyến cáo các doanh nghiệp cần xuấtkhẩu những mặt hàng có lợi thế.
Bộ Tài chính Thái Lan sẽ đề xuất các biện pháp tài khóa mở rộng để thúc đẩy nền kinh tế trong nước đang bị ảnh hưởng tiêu cực từ tình trạng sụt giảm xuất khẩu.
Mối đe dọa ngừng xuấtkhẩu khoáng sản đất hiếm sang Mỹ của Trung Quốc có thể không mang lại cho Bắc Kinh nhiều ưu thế trong cuộc chiến thương mại đang diễn ra giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Hãng tin Bloomberg ngày 28-5 dẫn số liệu từ Cục Thống kê Mỹ cho thấy, kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang Mỹ trong quý I-2019 tăng 40,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó hàng Trung Quốc xuấtkhẩu sang Mỹ giảm 13,9% vì căng thẳng thương mại leo thang. Đây là tốc độ tăng nhanh nhất trong nhóm 12 nước xuấtkhẩu lớn nhất vào Mỹ năm 2018.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều chuyển biến khó lường, chịu tác động bởi các khu vực thương mại tự do, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung... để ứng phó với bối cảnh trên, nhiều nước đã có những điều chỉnh về hệ thống chính sách thuế, trong đó có chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP có hiệu lực đang mở ra nhiều cơ hội cho xuấtkhẩu dệt may, da giày và ngành hàng nông sản của Việt Nam. Song, xuất nhập khẩu được đẩy mạnh cũng đồng nghĩa với rủi ro tăng cao.
Mỹ đang ở thế trên trong cuộc chiến thuế quan với Trung Quốc: Xuấtkhẩu của Trung Quốc sang Mỹ nhiều gần gấp 4 lần chiều ngược lại. Nhưng Trung Quốc có nhiều vũ khí khác nữa ngoài thuế quan để đáp trả Mỹ.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong tháng 5/2019, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước ước đạt 44,3 tỷ USD, tăng 6,9% so với tháng trước; Trong đó, trị giá xuấtkhẩu ước đạt 21,5 tỷ USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước, có 5 mặt hàng góp mặt vào danh sách xuấtkhẩu "tỷ USD".
Việt Nam trở thành một trong những nước có tốc độ xuấtkhẩu hàng hóa nhanh nhất khu vực châu Á vào thị trường Mỹ, thậm chí có thể soán ngôi nhiều nhà cung cấp lớn khác nếu tiếp tục duy trì “phong độ” này.
Theo Báo cáo của Bộ Công Thương, tính từ thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO vào năm 2007 tới nay, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 16 Hiệp định thương mại tự do FTA . Các FTA này đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuấtkhẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu
Trong phiên giao dịch ngày 27/5, giá dầu thế giới tăng hơn 1% nhờ tình hình căng thẳng ở Trung Đông và thỏa thuận cắt giảm sản lượng do Tổ chức các nước xuấtkhẩu dầu mỏ OPEC dẫn dắt.
Khu vực Trung Đông có sức mua lớn, khả năng thanh toán cao, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của khu vực này cũng phù hợp với những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Do đó, đây là thị trường rất tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt nếu có chiến lược tiếp cận đúng đắn.
Trung Quốc, thị trường xuấtkhẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam hiện nay vừa có thông báo sẽ miễn thuế cho 33 mặt hàng thủy sản Việt Nam, trong đó có cá tra. Cơ hội đang rộng mở với các doanh nghiệp thủy sản như ANV, VHC, IDI…