Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê, trong 9 tháng, xuấtkhẩu dịch vụ của nước ta ước tính đạt 9,74 tỷ USD, trong khi nhập khẩu đạt 12,55 tỷ USD.
Trong những năm gần đây, thủy sản - nhóm hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam có chiều hướng tăng trưởng khá cao và ổn định. Kết quả đạt được là do Chính phủ và các cơ quan chức năng quan tâm, ban hành nhiều chính sách, đề án, chiến lược… nhằm cơ cấu, phát triển ngành sản xuất, xuấtkhẩu thủy sản bền vững. Do đó, sau hơn 20 năm phát triển, ngành Thủy sản đã đạt được nhiều bước tiến trong nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo vệ môi trường và đáp ứng các tiêu chí bền vững quan trọng khác.
Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu đã phát triển nhanh chóng và Việt Nam luôn ở vị trí xuất siêu sang thị trường này. Tính riêng 8 tháng đầu năm 2017, châu Âu là thị trường xuấtkhẩu lớn thứ hai với 24,7 tỷ USD, tăng 12,7% so với cùng kỳ năm 2016. Bài viết trao đổi về những thuận lợi và thách thức với hàng hóa Việt Nam khi xuấtkhẩu vào thị trường châu Âu từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuấtkhẩu hàng hóa sang thị trường này trong thời gian tới.
Trước một số nội dung vướng mắc của Công ty TNHH ABB về thuế giá trị gia tăng, Cục Thuế TP. Hà Nội đã có hướng dẫn giải đáp cụ thể tại Công văn số 62111/CT-TTHT .
Ngày 22/09/2017, Cục Thuế Bình Dương đã có Công văn 16361/CT-TT&HT gửi Công ty TNHH Viet-Screw hướng dẫn cụ thể về việc khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng.
Nếu như trước đây xuấtkhẩu gạo Việt Nam được dẫn dắt bởi chủng loại gạo trắng thông dụng thì thời gian gần đây, việc xuấtkhẩu được quyết định bởi thị trường các loại gạo thơm, đặc sản. Lượng gạo thơm xuấtkhẩu tăng đang kích thích thị trường gạo nội địa sôi động hẳn lên.
Viễn cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 dự báo sẽ có những tác động đến cơ cấu kinh tế của tất cả quốc gia nói chung và cộng đồng doanh nghiệp nói riêng. Cùng với đó, hoạt động giao thương thương mại giữa các nước cũng sẽ có những thay đổi. Tuy vậy, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, dù thách thức của cuộc cách mạng 4.0 là rất lớn, song nếu biết chọn đúng thời cơ và tận dụng một cách linh hoạt, doanh nghiệp xuấtkhẩu Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được những thành công vượt bậc, tạo bước phát triển đột phá cho nền kinh tế.
Hiệp định Thương mại tự do châu Âu – Việt Nam EVFTA là hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và các nước thành viên Liên minh châu Âu EU . Đây là FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất với 99,2% số dòng thuế sẽ được EU xóa bỏ cho hàng hoá xuấtkhẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh ưu đãi về thuế quan, EVFTA cũng đưa ra những điều kiện chặt chẽ mà nếu không có sự chuẩn bị từ bây giờ, các mặt hàng xuấtkhẩu của Việt Nam khó có thể hưởng được mức thuế ưu đãi 0%.
Trong 9 tháng năm 2017 nền kinh tế ghi nhận 4 điểm sáng tích cực: tăng trưởng bứt tốc, sự chuyển đổi cơ cấu trong ngành nông, lâm, thủy sản, hiệu quả của Nhà nước kiến tạo và sự tăng trưởng mạnh mẽ kim ngạch xuất khẩu.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuấtkhẩu 8 tháng năm 2017 của Việt Nam sang thị trường Hungary lên tới 107 triệu USD, tăng 108% so với cùng kỳ năm 2016.
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã ban hành các tiêu chuẩn cho những sản phẩm hữu cơ, nhưng ở Việt Nam, một nước có thế mạnh về xuấtkhẩu nông sản, vẫn chưa xây dựng xong bộ tiêu chuẩn này. Nhiều người kỳ vọng, một khi đã có nghị định về nông nghiệp hữu cơ, những sản phẩm có gắn logo sẽ giúp người tiêu dùng lựa chọn đúng sản phẩm, qua đó chấm dứt thời kỳ sản phẩm hữu cơ “tự phong” hiện nay.
Thực hiện kế hoạch thoái vốn đầu tư, Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam DATC đang chuẩn bị các thủ tục cần thiết để bán tài sản tại ba công ty là: Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm xuấtkhẩu Kiên Giang;Công ty cổ phần Xây dựng số 8 Thăng Long; Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình đường thủy 2.
Đối mặt với nhiều thách thức rào cản từ phía các nước nhập khẩu như hàng rào thuế quan, chống bán phá giá với thị trường sở tại nhưng một số mặt hàng vật liệu xây dựng chính như sắt thép, xi măng đã có những tín hiệu tích cực.
Xuấtkhẩu hàng hóa của 70 nền kinh tế hàng đầu thế giới trong giai đoạn từ tháng 1-7/2017 tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước, đạt 9.140 tỷ USD. Nước xuấtkhẩu lớn nhất thế giới là Trung Quốc chiếm 13,57% tổng giá trị xuấtkhẩu của toàn thế giới.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi về Dự thảo Thông tư Sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 72/2015/TT-BTC ngày 12/5/2015 quy định áp dụng chế độ ưu tiên trong việc thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định 1434/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2016 - 2020.
Phần lớn các doanh nghiệp xuấtkhẩu lao động trong nước đang chú trọng tập trung vào một số thị trường truyền thống, nhất là ở châu Á trong khi các thị trường lao động tiềm năng như châu Âu lại đang ít được giới thiệu nhiều tới người lao động. Một trong những lý do là các thị trường này rất khó thâm nhập và yêu cầu cao.
Lô hàng thanh long đầu tiên đã được vận chuyển bằng container qua đường hàng không để đến Australia. Việt Nam cũng là nước đầu tiên được cấp phép xuấtkhẩu thanh long vào Australia.