Thị trường Trung Quốc đang vào mùa tiêu thụ trái cây số lượng lớn, để hoạt động thông quan nhanh chóng, thuận lợi, Bộ Công Thương vừa đưa ra một số lưu ý.
Ngày 26/12, Bộ Công Thương cho hay, kết thúc năm 2019, có thể thấy điểm sáng của ngành công nghiệp năm nay từ 3 khía cạnh: tốc độ tăng trưởng, kim ngạch xuấtkhẩu và thu hút đầu tư nước ngoài.
Kim ngạch xuất - nhập khẩu có thuế 11 tháng của năm 2019 đạt 105,16 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuấtkhẩu có thuế đạt 5,8 tỷ USD, giảm 1,8% và kim ngạch nhập khẩu có thuế là 99,36 tỷ USD, tăng 8,6%.
Theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, sau 25 năm kể từ khi gia nhập ASEAN, hơn 10 năm gia nhập WTO, Việt Nam đã trở thành nền kinh tế có quy mô xuấtkhẩu đứng thứ 22 trên thế giới. Riêng giai đoạn 2011-2019, tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu của Việt Nam đạt mức cao, trên 15%.
Bộ Tài chính cho biết, Bộ đang xây dựng Dự thảo Nghị định về thực hiện kết nối và chia sẻ thông tin theo cơ chế một cửa quốc gia Dự thảo và lấy ý kiến của các đối tượng chịu tác động. Nội dung Dự thảo tập trung về: quản lý, kết nối, chia sẻ thông tin liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; người và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, sau 25 năm kể từ khi gia nhập ASEAN, hơn 10 năm gia nhập WTO, Việt Nam đã trở thành nền kinh tế có quy mô xuấtkhẩu đứng thứ 22 trên thế thế giới.
Tại châu Âu, giá thịt lợn trong siêu thị cũng tăng đột biến vào thời điểm cuối năm do nguồn cung sụt giảm, các doanh nghiệp giết mổ tăng xuấtkhẩu thịt lợn sang châu Á.
Ngày 16/12/2019, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 41/2019/TT-BCT bổ sung Danh mục chi tiết theo mã số HS của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu quy định tại một số Thông tư của Bộ Công Thương. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 29/01/2020.
Trung Quốc chủ trì cuộc gặp 3 bên năm nay, đang tìm cách thúc đẩy hợp tác với các nước láng giềng như Nhật Bản và Hàn Quốc, trong bối cảnh xuấtkhẩu giảm sút do tranh cãi thương mại với Mỹ.
Liệu có nên ghi hàng Việt là “Made in VN” cho thông dụng như hàng Mỹ “Made in USA”? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều “thế cờ mới” để phát triển thương hiệu tốt hơn.
Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp DN Việt Nam xuấtkhẩu hàng hóa vào Mỹ, các cơ quan thương vụ của Mỹ sẵn sàng hỗ trợ, cung cấp thông tin, tìm kiếm đối tác cho các DN Việt một cách nhanh nhất, hoàn toàn miễn phí.
Ngày 19/12, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh TPHCM thông tin, các đơn vị chuyên trách đang tiếp tục kiểm đếm những container còn lại trong số cả trăm container kê khai “viên nén mùn cưa” thuế suất thuế xuấtkhẩu 0% , nhưng thực tế là gỗ xẻ thuế 25% . Đây chỉ là một trong số những vụ gian lận thương mại nổi cộm bị lực lượng chức năng phát hiện vào những ngày cuối năm 2019.
Dự báo, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ vượt mốc 500 tỷ USD trong cả năm 2019. Đến nay, trong 11 tháng, xuấtkhẩu đã đạt mức tăng trưởng 7,9% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt chỉ tiêu 7%-8% của Quốc hội giao. Đáng chú ý là thời gian gần đây, các doanh nghiệp trong nước đã có mức tăng trưởng ấn tượng về xuất khẩu, thậm chí còn cao hơn cả các doanh nghiệp FDI.
Thuận lợi và thách thức đan xen, Bộ Công Thương khẳng định sẽ tiếp tục đồng hành, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu XNK trong tháng cuối của năm 2019 nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam được củng cố. Tăng trưởng GDP được duy trì ở mức cao với xuấtkhẩu dự kiến tăng 8% trong năm 2019 - cao hơn gần 4 lần so với bình quân trên thế giới
Mặc dù có nhiều khó khăn nhưng lần đầu tiên, dự báo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta trong cả năm 2019 sẽ cán mốc 500 tỷ USD. Tuy nhiên, chúng ta cũng đang đối mặt rủi ro trừng phạt thương mại vì xuất siêu cao. Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải đã có cuộc trao đổi về những vấn đề liên quan và các giải pháp để tiếp tục thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu trong năm 2020.
Là nước bốn mùa trái cây nhiệt đới, nhưng trái cây Việt Nam đang bị cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Khi trái cây nhập ngoại ồ ạt, năm 2019 cũng là năm xoài cát, thanh long, vú sữa, bưởi… đồng loạt đẩy vào tiêu thụ nội địa với giá thấp hơn nhiều so các năm trước.
Bộ Tài chính vừa có Công văn 14813/BTC-CST ngày 06/12/2019 gửi xin ý kiến các bộ, ngành lần thứ 4 về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung Nghị định số 125/2017/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 về Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.
Với mức xuất siêu cao kỷ lục 9,12 tỷ USD trong 11 tháng và tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu 11 tháng tăng 7,8% so với cùng kỳ, Cục Xuất nhập khẩu Bộ Công Thương dự kiến năm 2019 sẽ vẫn là năm xuất siêu thứ 4 liên tiếp của Việt Nam.
Mặc dù kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt và may mặc 11 tháng đầu năm 2019 khả quan, ước đạt 29,89 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ, nhưng Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, đơn hàng cho năm 2020 của nhiều doanh nghiệp trong ngành đang bị giảm.