Mức thuế cuối cùng áp dụng cho một số doanh nghiệp đã tham gia trả lời bản câu hỏi và hợp tác với Bộ Thương mại Hoa Kỳ DOC là 0,15 USD/kg tương ứng khoảng 3,8% giá xuấtkhẩu .
Dịch bệnh Covid-19 đã và đang ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp DN Việt Nam. Nhiều DN phải tạm ngừng hoạt động ngay trong quý I. Tuy vậy, kết quả nhiều cuộc khảo sát gần đây cho thấy, trong gian khó, không ít DN vẫn giữ vững tinh thần lạc quan, tin tưởng vào những giải pháp tổng thể được Chính phủ thực hiện có hiệu quả, đồng thời có những thay đổi linh hoạt và chuẩn bị để sẵn sàng đón bắt cơ hội bật lên sau đại dịch.
Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuấtkhẩu trang vải lớn trên thế giới. Ảnh: Lê Tiên
Tổng cục Hải quan đã công bố cụ thể thông tin về 161 tờ khai xuấtkhẩu gạo của 22 doanh nghiệp không nằm trong danh mục được công bố tại Công văn số 2638/TCHQ-GSQL ngày 24/4/2020 của Tổng cục Hải quan về xuấtkhẩu gạo nhưng đã đăng ký mở tờ khai thông quan.
Bộ kit xét nghiệm COVID-19 của Việt Nam đã được WHO chấp thuận có thể được bán tự do ở tất cả các quốc gia thành viên của Khu vực kinh tế châu Âu bao gồm Vương quốc Anh.
Việc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đã giúp cộng đồng doanh nghiệp DN khẳng định vị thế, tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu, vươn ra biển lớn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Hiện tại, nhiều quốc gia đã tăng mức nhập khẩu lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực. Những quốc gia có tiềm năng xuấtkhẩu gạo đang tính toán cho riêng mình – Việt Nam cũng không nằm ngoài “vòng xoay” ấy! Tuy nhiên, giữ an toàn và chớp lấy thời cơ vẫn có thể thành công – nếu có quyết định đúng và một “nhạc trưởng” tài ba.
Tổng cục Hải quan có văn bản hỏa tốc số 2650/TCHQ-GSQL gửi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, các doanh nghiệp xuấtkhẩu gạo, cục hải quan các tỉnh, thành phố xử lý lượng hạn ngạch được hồi lại của tháng 4/2020.
Tổng cục Hải quan đã thiết lập hệ thống để các doanh nghiệp đăng ký tờ khai hải quan từ 0 giờ 00 phút ngày 25/4/2020 đến hết ngày 30/4/2020 đối với các lô hàng gạo đã đưa vào cửa khẩu, cảng biển quốc tế trước ngày 24/3/2020 nhưng chưa được đăng ký tờ khai hải quan.
Nhờ việc sản xuấtkhẩu trang, trang phục phòng dịch, thuốc tăng sức đề kháng, nhiều doanh nghiệp vật tư y tế và dược phẩm có doanh thu và lợi nhuận tăng đột biến trong quý I/2020.
Mặc dù số lượng doanh nghiệp điện, điện tử Việt Nam còn ít phần lớn kim ngạch xuấtkhẩu nhóm hàng này là từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI , nhưng không thể phủ nhận đóng góp vượt trội của ngành điện, điện tử vào tổng kim ngạch xuấtkhẩu của cả nước.
Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 2571/TCHQ-GSQL ngày 22/4/2020 gửi Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, các doanh nghiệp xuấtkhẩu gạo và cục hải quan các tỉnh, thành phố hướng dẫn về đăng ký tờ khai xuấtkhẩu nếp.
Tổng cục Hải quan vừa công bố, quý I/2020, cả nước có 11 tỉnh, thành phố đạt kim ngạch xuấtkhẩu từ 1 tỷ USD trở lên, đó là: Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Long An, Tây Ninh, TP. Hồ Chí Minh TPHCM và Thái Nguyên.
Lũy kế từ đầu năm đến giữa tháng 4/2020, cả nước đã ghi nhận 12 ngành hàng xuấtkhẩu đạt giá trị xuấtkhẩu trên 1 tỷ USD, trong đó, những mặt hàng mới gia nhập nhóm tỷ USD có rau quả, cà phê, xơ sợi, sắt thép.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu tạm ứng hạn ngạch 100.000 tấn gạo từ hạn ngạch xuấtkhẩu trong tháng 5 để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hiện có gạo tồn đọng tại cảng nhưng chưa mở được tờ khai hải quan.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng vừa ký Công văn số 4763/BTC-VP ngày 20/4/2020 gửi Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm về việc điều tra, xác minh thông tin tiêu cực trong hoạt động xuấtkhẩu gạo.
Liên quan đến việc xuấtkhẩu 400.000 tấn gạo theo hạn ngạch, Tổng cục Hải quan đã khẩn trương, tích cực chuẩn bị, hoàn thiện thêm các tiêu chí của hệ thống thông quan tự động để đảm bảo quản lý được đúng hạn ngạch theo chỉ đạo của Chính phủ và quyết định của Bộ Công Thương.
Trước diễn biến của dịch COVID-19, xâm nhập mặn ngày càng khốc liệt, việc xem xét, rà soát tính toán lượng lương thực phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuấtkhẩu cho phù hợp là hết sức cần thiết.