CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ NGƯỜI DÂN VÀ DOANH NGHIỆP

Bài 1:  Kiên trì thực hiện các chính sách tài khoá hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Bài 1: Kiên trì thực hiện các chính sách tài khoá hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Phát huy những kết quả đã đạt được trong giai đoạn 2020-2022, Bộ Tài chính tiếp tục thực hiện các chính sách tài chính hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong năm 2023. Điều này thể hiện rõ quan điểm, chủ trương của Bộ Tài chính đó là đồng hành, sát cánh cùng cộng đồng doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh và phát triển nền kinh tế trong giai đoạn khó khăn.
Bài 2: “Không để trường hợp người nộp thuế không được thụ hưởng do không có thông tin”

Bài 2: “Không để trường hợp người nộp thuế không được thụ hưởng do không có thông tin”

Trong suốt thời gian qua, hàng loạt chính sách tài chính hỗ trợ người dân, doanh nghiệp đã được ban hành với kỳ vọng hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển nền kinh tế. Để chính sách nhanh chóng đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả, ngành Tài chính nói chung và ngành Thuế nói riêng đã vào cuộc mạnh mẽ để nguồn hỗ trợ quan trọng của Nhà nước đến được đúng đối tượng.
Bài 3: Chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp dưới góc nhìn chuyên gia

Bài 3: Chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp dưới góc nhìn chuyên gia

Theo các chuyên gia kinh tế, nói đến các giải pháp đồng hành, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, sớm khôi phục và phát triển hoạt động sản xuất, không thể thiếu vai trò quan trọng của các chính sách tài khóa. Nhiều chính sách được Chính phủ, Bộ Tài chính kịp thời ban hành phù hợp với khả năng cân đối nguồn lực của ngân sách nhà nước, góp phần ổn định tình hình kinh tế đồng thời tạo động lực  thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Bài 4: Chính sách tài khóa là "liều thuốc quý" hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi

Bài 4: Chính sách tài khóa là "liều thuốc quý" hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, ông Bùi Ngọc Tuấn - Phó Tổng Giám đốc Dịch vụ Tư vấn Thuế Deloitte Việt Nam cho rằng, trong giai đoạn cần chống chọi với những khó khăn, các chính sách tài khóa đã ban hành được coi là những "liều thuốc quý" cho cộng đồng doanh nghiệp để tiếp tục phục hồi và phát triển trong nửa cuối năm 2023.
Bài 5: Tập trung tháo gỡ đầu ra cho doanh nghiệp

Bài 5: Tập trung tháo gỡ đầu ra cho doanh nghiệp

Sau khi đại dịch COVID-19 được kiểm soát, nền kinh tế nước ta lại tiếp tục đối mặt với hàng loạt thách thức như: Chiến sự Nga – Uckraine chưa có hồi kết; lạm phát toàn cầu mặc dù đã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao; xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ của hầu hết các nước... Những diễn biến mới này đã tiếp tục ảnh hưởng đến quá trình phục hồi sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của người dân và doanh nghiệp. 
Bài 6: Chính sách tài khóa luôn phải có sự linh hoạt để phát huy hiệu quả

Bài 6: Chính sách tài khóa luôn phải có sự linh hoạt để phát huy hiệu quả

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, Chuyên gia Ngô Vĩnh Bạch Dương - Viện Nhà nước và Pháp luật cho rằng, chính sách tài khóa luôn phải có sự linh hoạt và phù hợp với thực tế. Chẳng hạn, vừa qua có một số quan điểm cho rằng, chính sách giảm thuế phải trên một năm mới hiệu quả, nhưng điều này chưa đúng bởi sau một thời gian thực hiện, chính sách đó cần phải được đánh giá để quyết định tiếp tục hay dừng lại.