LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH: ĐIỂM NHẤN 2022 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2023

Hải quan Việt Nam vững tin bước vào xuân mới 2023

Hải quan Việt Nam vững tin bước vào xuân mới 2023

Bám sát chỉ đạo điều hành kịp thời của Chính phủ và Bộ Tài chính cùng với phương châm lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, tích cực hỗ trợ khơi thông hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, kiên quyết đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo các đơn vị tích cực, chủ động triển khai các nhiệm vụ được giao vàđạt nhiều kết quả quan trọng. Đây là nền tảng vững chắc đểHải quan Việt Nam vững tin bước vào Xuân mới, tiếp tục gặt hái thành công trong năm 2023.
Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực dự trữ quốc gia

Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực dự trữ quốc gia

Dự trữ quốc gia (DTQG) là nguồn dự trữ chiến lược được hình thành từ ngân sách nhà nước và các nguồn hợp pháp khác, do Nhà nước quản lý, nhằm chủ động đáp ứng những mục tiêu, yêu cầu cấp bách về phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, thảm họa, dịch bệnh, bảo đảm quốc phòng, an ninh và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách khác. Từ ý nghĩa đó cần thiết phải tăng cường công tác quản lý để đảm bảo nguồn lực DTQG được sử dụng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đột xuất, cấp bách trong mọi tình huống.
Biến động kinh tế thế giới năm 2022 và phản ứng chính sách của các nước

Biến động kinh tế thế giới năm 2022 và phản ứng chính sách của các nước

Kinh tế toàn cầu năm 2022 đối mặt với những thách thức lớn, gồm xung đột chính trị giữa Nga-Ukraine, áp lực lạm phát kéo dài, lan rộng cùng với suy giảm kinh tế ở Trung Quốc do chính sách Zero COVID. Những yếu tố này có tác động lớn, kéo dài tới tăng trưởng kinh tế và phản ứng chính sách của phần lớn các nền kinh tế trên thế giới.
Triển vọng thị trường tài chính toàn cầu năm 2023

Triển vọng thị trường tài chính toàn cầu năm 2023

Năm 2022, thị trường tài chính toàn cầu ghi nhận những biến động mạnh và tăng trưởng chậm lại trong bối cảnh hầu hết các ngân hàng trung ương tăng lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát. Trong đó, thị trường chứng khoán toàn cầu ghi nhận xu hướng giảm trước khi phục hồi vào quý IV/2022. Trên thị trường ngoại hối, đồng USD tăng giá mạnh so với đồng tiền của các nền kinh tế lớn khác. Năm 2023, trước diễn biến cuộc xung đột vũ trang Nga – Ukraine, chiến lược Zero COVID của Trung Quốc, xu hướng điều hành chính sách tiền tệ và triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu tiếp tục là các yếu tố quyết định tới diễn biến thị trường tài chính toàn cầu.
Triển vọng kinh tế Mỹ và những tác động đến kinh tế Việt Nam

Triển vọng kinh tế Mỹ và những tác động đến kinh tế Việt Nam

Tại Mỹ, mặc dù lạm phát đã đạt đỉnh và đang trong xu hướng giảm, nhưng mức lạm phát hiện nay vẫn cao hơn nhiều so với mục tiêu đề ra là 2%. Bởi vậy, khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục nâng lãi suất để kiểm soát lạm phát là khá cao. Điều này sẽ khiến đường cong lãi suất bị nghịch đảo. Đây là chỉ báo khá tin cậy rằng nền kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2023. Với việc Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất, tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ bị ảnh hưởng đáng kể.