(Tài chính) Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thế Phương đã dành cho phóng viên cuộc trao đổi xung quanh chủ đề 20 năm thu hút vốn ODA của Việt Nam.
(Tài chính) Nguồn vốn ODA đã góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng, năng lượng, y tế, giáo dục và đào tạo; xóa đói, giảm nghèo; bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu... Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, nguồn và phương thức viện trợ ODA cũng có nhiều thay đổi, đòi hỏi Chính phủ, các bộ, ngành phải thích ứng để tranh thủ được nguồn vốn quý báu này.
(Tài chính) Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lượng vốn ODA cam kết của cộng đồng quốc tế có xu hướng tăng qua các năm cho thấy niềm tin của nhà tài trợ đối với công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
(Tài chính) Các nhà tài trợ quốc tế đã đưa ra những đánh giá thẳng thắn về hiệu quả sử dụng vốn ODA và những thách thức của Việt Nam trong thời gian tới.
(Tài chính) Ông Tomoyuki Kimura, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng những quy định mới của Việt Nam giúp đẩy nhanh đáng kể việc thực hiện dự án và cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn ODA.
(Tài chính) Theo Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam lên tới 80 tỷ USD trong giai đoạn 1993-2012, góp phần đưa Việt Nam gia nhập nhóm các nước có mức thu nhập trung bình thấp.
(Tài chính) Trong thời kỳ đầu của sự nghiệp Đổi mới và phát triển đất nước, nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) như những “viên gạch” đầu tiên giúp Việt Nam xây dựng nền tảng để thu hút các nguồn lực khác. Trong 20 năm qua, các nhà tài trợ đã cung cấp cho Việt Nam một nguồn tài chính đáng kể, góp phần thực hiện cải cách kinh tế và hội nhập quốc tế.