NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số nước và hàm ý cho Việt Nam

Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số nước và hàm ý cho Việt Nam

(Tài chính) Không chỉ các nước trong khu vực châu Á thành lập các công ty quản lý tài sản mà ngay cả nước phát triển như Mỹ và các nước Mỹ La tinh cũng có các công ty chuyên về xử lý nợ xấu của ngân hàng. Tuy nhiên, liệu sự có mặt của các công ty quản lý tài sản có cải thiện hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng hay không? Để trả lời câu hỏi trên hãy cùng nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ của các nước ASEAN thông qua các mô hình công ty quản lý tài sản.
Xử lý nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp và vai trò của Công ty Mua bán nợ Việt Nam

Xử lý nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp và vai trò của Công ty Mua bán nợ Việt Nam

(Tài chính) Theo Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đến năm 2015 các tập đoàn, tổng công ty nhà nước phải xử lý dứt điểm nợ xấu. Đề án cũng đề cao vai trò Công ty Mua bán nợ Việt Nam trong xử lý nợ xấu của doanh nghiệp và các ngân hàng… Đây là cơ hội lớn để nâng cao vị thế nhưng cũng là nhiệm vụ khá nặng nề đặt ra đối với Công ty Mua bán nợ Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu ở Việt Nam

Lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu ở Việt Nam

(Tài chính) Nợ xấu là sự tồn tại tất yếu trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Sự tồn tại của nợ xấu chỉ thực sự nguy hiểm khi nó vọt lên ngưỡng cao, tình hình tài chính hiện tại của các chủ thể trong nền kinh tế có thể đẩy nợ xấu lên mức nguy hiểm trong tương lai. Với Việt Nam, tình hình nợ xấu chưa tới mức báo động song rất cần xử lý quyết liệt để không gây hậu quả nghiêm trọng.
Giải pháp nào cho “bài toán” nợ xấu ở Việt Nam?

Giải pháp nào cho “bài toán” nợ xấu ở Việt Nam?

(Tài chính) Tìm lời giải cho hữu hiệu cho “bài toán” nợ xấu là vấn đề đặt ra không chỉ với nền kinh tế Việt Nam hiện nay mà còn là thách thức của toàn bộ hệ thống tài chính – tiền tệ. Để xử lý hiệu quả nợ xấu của các ngân hàng thương mại, việc đưa ra biện pháp kiên quyết, phù hợp từ Nhà nước và chính bản thân các ngân hàng là rất quan trọng và cần thiết.
Một số vấn đề về nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước

Một số vấn đề về nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước

(Tài chính) Tính đến ngày 12/2011, cả nước còn 1.309 doanh nghiệp nhà nước (DNNN), với tổng tài sản gần 1.800.000 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu là 700.000 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 162.000 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước (NSNN) là 231.000 tỷ đồng, hằng năm đóng góp khoảng 27-30% GDP. Dù có nhiều lợi thế về nguồn lực nhưng hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước còn thấp, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro mất cân đối tài chính, thua lỗ kéo dài, nợ xấu gia tăng. Bởi vậy, giải quyết nợ xấu tại các doanh nghiệp nhà nước là vấn đề “nóng” cần giải quyết trong bối cảnh hiện nay…