QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐVSN KHOA HỌC & GIÁO DỤC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Gỡ “nút thắt” về tài chính giáo dục đại học

Gỡ “nút thắt” về tài chính giáo dục đại học

(Tài chính) Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) còn eo hẹp, nguồn lực đầu tư dành cho phát triển giáo dục đại học (GDDH) có hạn và khó có khả năng tăng đột biến. Chính vì vậy, yêu cầu đặt cho ngành Giáo dục, đặc biệt là hệ thống GDĐH trong thời gian tới, phải có giải pháp cơ cấu lại nguồn lực, kết hợp với huy động nguồn lực tài chính từ xã hội với mục tiêu công bằng và hiệu quả theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước.
Để đổi mới hiệu quả cơ chế quản lý hoạt động sự nghiệp công lập

Để đổi mới hiệu quả cơ chế quản lý hoạt động sự nghiệp công lập

(Tài chính) Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, Nhà nước đã ban hành các văn bản chính sách nhằm từng bước đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL). Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện cải cách hành chính Nhà nước, đến nay, kết quả đạt được còn hạn chế, chưa đáp ứng được so với nhu cầu của xã hội...
Tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập: Những vấn đề cần tháo gỡ

Tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập: Những vấn đề cần tháo gỡ

(Tài chính) Nhu cầu về tài chính cho giáo dục đại học đang ngày càng cao, tạo áp lực lên ngân sách nhà nước. Từ góc độ một cơ sở giáo dục đại học, bài viết đưa ra một số ý kiến xoay quanh vấn đề tài chính đại học đối với cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH) công lập.
Chính sách chuyển đổi tổ chức khoa học và công nghệ công lập sang mô hình doanh nghiệp

Chính sách chuyển đổi tổ chức khoa học và công nghệ công lập sang mô hình doanh nghiệp

(Tài chính) Nhà nước đã đặt ra mục tiêu ưu tiên mọi nguồn lực xã hội cho phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) và đổi mới cơ chế hoạt động của hệ thống KH&CN quốc gia. Theo đó, một số loại hình tổ chức KH&CN buộc phải chuyển sang hoạt động theo hình thức tự trang trải kinh phí hoặc doanh nghiệp (DN) KH&CN.
Cơ chế quản lý tài chính đối với khoa học và công nghệ: Từ thông lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam

Cơ chế quản lý tài chính đối với khoa học và công nghệ: Từ thông lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam

(Tài chính) Muốn đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế không thể không thúc đẩy khoa học và công nghệ phát triển. Bàn về đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với khoa học và công nghệ không thể không đề cập đến các nội dung cơ bản của cơ chế quản lý tài chính là: Nguồn tài chính, đối tượng sử dụng nguồn tài chính, cách thức phân bổ và kiểm soát nguồn tài chính cho khoa học và công nghệ. Tìm hiểu kinh nghiệm từ những nước tiên tiến là việc làm cần thiết đối với những nước đang phát triển như Việt Nam.
Quản lý tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ

Quản lý tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ

(Tài chính) Trong những năm qua, hoạt động khoa học và công nghệ nói chung, trong các trường đại học nói riêng đã đạt được những thành tích đáng khích lệ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém mà một trong những nguyên nhân chính là do cơ chế quản lý tài chính còn nhiều bất cập. Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ sẽ là “chìa khóa” mở nút thắt, tháo gỡ những vướng mắc trong hoạt động khoa học và công nghệ của đất nước.
Đổi mới cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ: Những vấn đề đặt ra

Đổi mới cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ: Những vấn đề đặt ra

(Tài chính) Nguồn ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) nói chung còn khiêm tốn so với các lĩnh vực khác, mặc dù gần đây nhiều quy định đang được đổi mới song vẫn chưa hiển thị rõ nét. Bài viết đề cập một số đổi mới cơ chế tài chính hiện hành của các đơn vị sự nghiệp (KH&CN) công lập và đề xuất một số gợi ý nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế tài chính hiện nay.