TƯ TƯỞNG TẬP CẬN BÌNH VỀ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ ABE: NHỮNG GÓC NHÌN VỚI KINH TẾ VIỆT NAM

Những thành tựu của nền kinh tế Nhật Bản sau 5 năm thực hiện Chính sách Abenomics

Những thành tựu của nền kinh tế Nhật Bản sau 5 năm thực hiện Chính sách Abenomics

Từng kinh qua nhiệm kỳ Thủ tướng lần thứ nhất vào năm 2006, ông Shinzo Abe một lần nữa trở thành Thủ tướng Nhật Bản sau khi giành thắng lợi thuyết phục tại cuộc Tổng tuyển cử của nước này vào cuối tháng 12/2012. Ngay sau khi đắc cử lần thứ hai, Thủ tướng Shinzo Abe đã đưa ra chính sách kinh tế “Abenomics” (kết hợp hai từ “Abe” và “Economics”). Sau 5 năm thực hiện chính sách kinh tế này, nền kinh tế Nhật Bản đã có những chuyển biến như thế nào là nội dung được làm rõ trong bài viết.
Công cụ tài chính tiền tệ trong Abenomics: Tác động và hàm ý cho Việt Nam

Công cụ tài chính tiền tệ trong Abenomics: Tác động và hàm ý cho Việt Nam

Bước sang năm 2018, kinh tế Nhật Bản đã có sự kích thích lớn hơn nhờ tiếp tục được can thiệp bằng các công cụ tài chính tiền tệ của Thủ tướng Shinzo Abe. Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản năm 2018 dự kiến quanh ngưỡng 1,7%. Tuy nhiên, sau 5 năm áp dụng, Abenomics cần tiếp tục được tổng kết, đánh giá và có sự điều chỉnh phù hợp. Bài viết phân tích và làm rõ tác động của công cụ chính sách tài chính, tiền tệ đã được sử dụng như là đòn bẩy quan trọng trong chính sách Abenomics ở Nhật Bản, từ đó rút ra một số hàm ý cho Việt Nam
Chính sách Abenomics và những bài học với kinh tế Việt Nam

Chính sách Abenomics và những bài học với kinh tế Việt Nam

Các chính sách kinh tế của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, còn gọi là Abenomics được triển khai từ năm 2013, gồm một tập hợp các cải cách tiền tệ, tài chính, cơ cấu kinh tế, hướng tới thúc đẩy tăng trưởng và đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng giảm phát kéo dài trong nhiều thập kỷ qua.
Vị thế của đồng Nhân dân tệ trong kho dự trữ toàn cầu

Vị thế của đồng Nhân dân tệ trong kho dự trữ toàn cầu

Cùng với việc phát triển kinh tế, để tăng thêm sức mạnh và mở rộng tầm ảnh hưởng trên thế giới, Trung Quốc đã xây dựng chiến lược quốc tế hoá đồng nhân dân tệ, chính thức đưa đồng tiền này vào nhóm các đồng tiền dự trữ của thế giới (Giỏ tiền tệ Quyền rút vốn đặc biệt của Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF).
Chính sách tài khóa của Trung Quốc và hàm ý cho Việt Nam

Chính sách tài khóa của Trung Quốc và hàm ý cho Việt Nam

Tình hình kinh tế thế giới trong những năm đầu thế kỷ XXI thay đổi sâu sắc và có nhiều biến động khó lường. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã có những động thái điều chỉnh chính sách kinh tế khác nhau để thích ứng với tình hình. Bài viết phân tích chính sách tài khóa của Trung Quốc dưới thời nhà lãnh đạo Tập Cận Bình từ sau Đại hội XVIII và định hướng chính sách tài khóa sau Đại hội XIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Định hướng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2017-2023  và những tác động đến Việt Nam

Định hướng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2017-2023 và những tác động đến Việt Nam

Đại hội lần thứ XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10/2017) nêu rõ mục tiêu quyết thắng trước mắt là xây dựng toàn diện xã hội khá giả vào năm 2020, đồng thời đề ra mục tiêu dài hạn đến giữa thế kỷ XXI, trở thành quốc gia hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa và tươi đẹp. Việt Nam là nước láng giềng, có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, vì vậy, sự phát triển kinh tế của Trung Quốc sẽ có những tác động nhất định đến Việt Nam.
Những thay đổi căn bản của kinh tế Trung Quốc trong thời kỳ nhà lãnh đạo Tập Cận Bình

Những thay đổi căn bản của kinh tế Trung Quốc trong thời kỳ nhà lãnh đạo Tập Cận Bình

Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVIII diễn ra vào tháng 5/2013 với việc ông Tập Cận Bình được bầu làm Tổng bí thư, kiêm Chủ tịch nước đã đánh dấu bước ngoặt lớn trên con đường phát triển kinh tế - xã hội Trung Hoa. Những chính sách mới được triển khai mạnh mẽ đã và đang làm thay đổi căn bản nền kinh tế Trung Quốc từ chất lượng tăng trưởng, tạo ra sự bền vững, tiệm cận chất lượng tăng trưởng với những nền kinh tế phát triển trên thế giới… Bài viết đánh giá những chuyển biến căn bản của nền kinh tế Trung Quốc sau 5 năm dưới sự lãnh đạo của nhà lãnh đạo Tập Cận Bình và những định hướng mới của nền kinh tế này những năm tới.
Tư tưởng Tập Cận Bình về kinh tế xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc thời đại mới

Tư tưởng Tập Cận Bình về kinh tế xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc thời đại mới

Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10/2017) đã xác lập Tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới, với mục tiêu đến năm 2035 cơ bản hoàn thành hiện đại hóa, trở thành cường quốc hiện đại hóa vào giữa thế kỷ XXI. Để đạt mục tiêu này, Trung Quốc phải hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa, xây dựng hệ thống kinh tế hiện đại, chuyển đổi thành công phương thức tăng trưởng và phát triển kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu.