BRICS đang nỗ lực để tung ra một loại tiền tệ chung nhằm thách thức đồng USD. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, BRICS không dễ dàng thực hiện kế hoạch này.
Chỉ số USD theo tính toán của Bloomberg đã giảm ước tính khoảng 10% tính từ khi lập mức cao kỷ lục vào tháng 9/2022 khi mà Fed hãm tốc độ nâng lãi suất.
Đồng USD đang biến động rất nhanh. Theo Chỉ số USD của Ngân hàng Dự trữ Liên bang St Louis, nó đã tăng khoảng 13% vào năm 2022 so với rổ tiền tệ lớn. Đây là mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009. Tình thế này buộc nhiều quốc gia châu Á đang phát triển phải tìm cách đưa ra các chính sách tiền tệ linh hoạt nhằm thích ứng.
Thời điểm 9h sáng nay giá vàng thế giới giao dịch tại 1650.15 USD/ounce, tương đương 48,76 triệu đồng/lượng. Trong nước, giá vàng SJC tại Hà Nội được CTCP SJC Sài Gòn niêm yết giao dịch ở mốc: 66,10 – 67,12 triệu đồng/lượng (mua vào và bán ra). Giá vàng biến động nhẹ so với phiên hôm qua.
Trước sức ép lạm phát kéo theo sức ép tỷ giá lớn trong biến động của kinh tế toàn cầu, ước tính Ngân hàng Nhà nước đã bán ra khoảng 21 tỷ USD từ đầu năm. Điều này dấy lên lo lắng dự trữ ngoại hối của Việt Nam đang mỏng dần.
Vấn đề tỷ giá hiện nay chịu sự ảnh hưởng từ hai yếu tố là VND mất giá so với USD và tăng giá so với các đồng tiền khác, nhưng để ghìm tỷ giá “đô - đồng” thì xu hướng tất yếu là tăng lãi suất.
Trong bối cảnh nhiều đồng tiền mất giá mạnh so với USD, VND mới chỉ mất giá nhẹ, đặc biệt khi đồng EUR lần đầu trong 20 năm có giá rẻ hơn USD, nhiều nhà đầu tư đặt câu hỏi "liệu có nên đầu tư vào USD/ EUR thời điểm hiện tại?".