Bảo hiểm tiền gửi với việc bảo đảm hoạt động an toàn của quỹ tín dụng nhân dân

Bảo hiểm tiền gửi với việc bảo đảm hoạt động an toàn của quỹ tín dụng nhân dân

Những năm gần đây, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) dần khẳng định là công cụ đắc lực của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần giữ vững an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD). Đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), BHTG là điểm tựa vững chắc để các tổ chức này phát triển ngày càng an toàn, bền vững.
Tăng cường bảo vệ người gửi tiền

Tăng cường bảo vệ người gửi tiền

Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả tiền bảo hiểm được tăng lên 125 triệu đồng, thay thế hạn mức trả tiền bảo hiểm 75 triệu đồng (theo Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg ngày 20/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về hạn mức trả tiền bảo hiểm). Tạp chí Tài chính đã có cuộc phỏng vấn TS. Nguyễn Quốc Hùng – Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.
Bảo hiểm tiền gửi với niềm tin của người gửi tiền

Bảo hiểm tiền gửi với niềm tin của người gửi tiền

Những năm 90, khủng hoảng tài chính thế giới lan rộng và tác động mạnh đến Việt Nam. Hệ thống ngân hàng nước ta còn non trẻ, phải đối mặt với hàng loạt vấn đề: hoạt động tín dụng đứng trước thách thức lớn, lạm phát cao có chiều hướng trở lại, nợ xấu tăng. Mô hình quỹ tín dụng nhân dân mới được thí điểm thành lập và hoạt động từ năm 1993 có nhiều quỹ đứng trước nguy cơ mất khả năng chi trả, gây mất niềm tin của người dân và ảnh hưởng tới an ninh trật tự xã hội tại một số địa phương. Trong bối cảnh ấy, các định chế tài chính quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á… cũng khuyến nghị và hối thúc Việt Nam tổ chức lại hệ thống ngân hàng, xây dựng cơ chế bảo hiểm tiền gửi…
Tăng trách nhiệm tài chính của bảo hiểm tiền gửi

Tăng trách nhiệm tài chính của bảo hiểm tiền gửi

Tăng hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi nhưng không tăng chi phí, được đánh giá mang lại lợi ích lớn cho người gửi tiền, song đồng thời gia tăng trách nhiệm tài chính đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
Tiếp thêm sức mạnh huy động vốn cho tổ chức tín dụng và bảo vệ người gửi tiền

Tiếp thêm sức mạnh huy động vốn cho tổ chức tín dụng và bảo vệ người gửi tiền

Ngày 20/10/2021 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm. Như vậy, kể từ ngày 12/12/2021 (ngày Quyết định có hiệu lực), nếu tổ chức tín dụng (TCTD) bị mất khả năng chi trả hoặc phá sản, người gửi tiền sẽ được Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chi trả tối đa là 125 triệu đồng, bao gồm cả gốc và lãi.
Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi là 125 triệu đồng

Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi là 125 triệu đồng

Ngày 20/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm. Theo đó, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 125 triệu đồng.
Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi: Đã đến lúc cần được nâng lên

Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi: Đã đến lúc cần được nâng lên

Khi gửi gắm những đồng tiền dành dụm của mình vào tổ chức tín dụng (TCTD) nào đó, bên cạnh lãi suất, uy tín của TCTD, người gửi tiền còn muốn biết, trong tình huống TCTD bị phá sản, tiền gửi của mình sẽ được bảo vệ như thế nào. Chính vì vậy, hạn mức trả tiền bảo hiểm luôn thu hút sự quan tâm của người gửi tiền. Bởi qua đó thể hiện mức độ bảo vệ người gửi tiền của các cơ quan chức năng, đồng thời cũng thể hiện năng lực tài chính của tổ chức đầu mối bảo hiểm cho người gửi tiền.
Bảo vệ người gửi tiền trong đại dịch COVID-19

Bảo vệ người gửi tiền trong đại dịch COVID-19

Theo kết quả khảo sát của Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (IADI), các tổ chức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) đã bổ sung nhiều biện pháp hỗ trợ tổ chức tham gia BHTG và người gửi tiền nhằm ứng phó với những tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19 như: nâng hạn mức trả tiền bảo hiểm, hoãn triển khai phí phân biệt, nới lỏng phạt chậm nộp phí, bổ sung các hình thức chi trả BHTG gián tiếp. Các tổ chức BHTG cũng lên kế hoạch đánh giá các hoạt động quản lý khủng hoảng và lập kế hoạch dự phòng, tăng cường thực hiện các bài tập mô phỏng ứng phó khủng hoảng.
Bảo vệ người tiêu dùng tài chính - Từ góc độ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi

Bảo vệ người tiêu dùng tài chính - Từ góc độ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi

Bài viết đề cập vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính từ góc độ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi; tìm hiểu kinh nghiệm và thông lệ quốc tế trong bảo vệ người tiêu dùng tài chính, đồng thời đưa ra một số giải pháp bảo vệ người tiêu dùng tài chính cũng như nâng cao vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong việc bảo vệ người gửi tiền tại Việt Nam.
Tổ chức tín dụng - cầu nối chính sách

Tổ chức tín dụng - cầu nối chính sách

Với quy định hiện hành, việc lôi cuốn các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG) cùng tuyên truyền về lợi ích của BHTG đối với người gửi tiền sẽ khó đạt hiệu quả; trong khi, đây lại là các tổ chức tiếp xúc thường xuyên với khách hàng. Do đó, nhiều chuyên gia cho rằng, cần thiết lập một hành lang pháp lý để các tổ chức tham gia BHTG có trách nhiệm vào cuộc…