Keppel Land, Frasers, WHA, Central Retail… là những tên tuổi ngoại đã và sẽ tìm kiếm cơ hội mua bán sáp nhập (M&A) ở các phân khúc bất động sản thương mại, nhà ở và công nghiệp.
Bất chấp những khó khăn chung của thị trường nhà đất, bất động sản công nghiệp vẫn đang cho thấy dư địa tăng trưởng khổng lồ khi liên tục hút dòng tiền tỷ đô, trở thành “đòn gánh” trong kinh doanh và quyết định sự sống còn của nhiều doanh nghiệp.
Giữa tâm bão, bất động sản công nghiệp vẫn giữ phong độ là điểm sáng của thị trường bất động sản. Bài viết cung cấp một góc nhìn toàn cảnh về thị trường cũng như những động lực tăng trưởng trong thời gian tới.
Theo đánh giá của các chuyên gia, những nhà đầu tư Đài Loan đang đặc biệt quan tâm đến phân khúc bất động sản công nghiệp, văn phòng, bán lẻ tại Việt Nam.
Cho thuê đất và hạ tầng khu công nghiệp đang là “đòn bẩy” trong hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn bủa vây. Đặc biệt, với xu hướng “Trung Quốc + 1”, tiền được dự báo sẽ tiếp tục chảy mạnh vào túi các đại gia có quỹ đất lớn.
Nhu cầu tìm kiếm địa điểm thuê trong các khu công nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, xu hướng khu công nghiệp sinh thái đang trở thành điểm sáng.
Bất chấp khó khăn, thị trường bất động sản 2023 vẫn có điểm sáng. Dự báo, phân khúc nhà ở, giá đi ngang, bất động sản công nghiệp được đánh giá lạc quan, phân khúc bất động sản bán lẻ khởi sắc và sẽ bị ảnh hưởng nhẹ ở phân khúc bất động sản văn phòng.
Ngay từ những tháng đầu năm 2022, thị trường bất động sản đã “trở lại” sau thời gian dài chịu tác động của dịch bệnh. Tuy nhiên, từ khoảng tháng 4/2022, thị trường này bắt đầu đối mặt với sự trầm lắng. Trải qua một năm đầy thăng trầm, cùng nhìn lại một số dấu ấn quan trọng của thị trường bất động sản trong năm 2022.
Tại khu vực Vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Vĩnh Phúc đang nổi lên như một điểm đến đầu tư bất động sản hấp dẫn với hệ thống hạ tầng tốt và phát triển bài bản.