Việc xử lý nợ xấu tại các ngân hàng phần nhiều phụ thuộc vào bất động sản. Rủi ro nợ xấu ngày càng gia tăng buộc ngân hàng phải liên tục rao bán hàng nghìn tài sản bảo đảm với mức chiết khấu hấp dẫn nhưng thanh khoản cũng không hề dễ.
Doanh thu sụt giảm, mất thị trường, lượng tồn kho lớn và thiếu dòng tiền khiến nhiều doanh nghiệp (DN) kinh doanh bất động sản (BĐS) khó khăn, dẫn tới tỷ lệ giải thể tăng hơn 30% trong khi tỷ lệ thành lập DN mới trong lĩnh vực này giảm hơn 61%.
Thị trường Đà Nẵng nhận được sự quan tâm rất lớn từ nhiều thương hiệu quốc tế, tuy nhiên các nhà đầu tư vẫn đứng trước nhiều thách thức khi đầu tư các dự án nghỉ dưỡng.
Theo DKRA Group, bất động sản nghỉ dưỡng khu vực Đà Nẵng và vùng phụ cần đều không ghi nhận nguồn cung mới mở bán trong quý I/2023. Trong đó, phân khúc biệt thự nghỉ dưỡng và phân khúc nhà phố/shophouse rơi vào trạng thái ngủ đông nhiều tháng nay.
2 tháng đầu năm, phân khúc condotel không ghi nhận nguồn cung mới mở bán. Trước đó, tháng 10/2022, thị trường 554 căn, tiêu thụ 89 căn; tháng 11 có 589 căn, tiêu thụ 341 căn; tháng 12 có 131 căn, tiêu thụ 54 căn.
Tận dụng đà tăng trưởng của nhu cầu du lịch và nghỉ dưỡng sau dịch COVID-19 từ lượng khách nội địa và quốc tế, bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam đang cho thấy nhiều tiềm năng lớn.
Năm 2023, bất động sản nghỉ dưỡng tiếp tục được dự báo sẽ đối mặt với nhiều thách thức về tính thanh khoản, khả năng khai thác dòng tiền còn nhiều rủi ro, và đặc biệt là rào cản pháp lý. Các chuyên gia cho rằng, nếu chuẩn hóa tốt hành lang pháp lý sẽ định hướng cho sự phát triển lành mạnh, bền vững của phân khúc này.
Sau một thời gian chịu ảnh hưởng vì đại dịch Covid-19, du lịch Việt Nam đang phục hồi mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình hồi sinh thị trường bất động sản nghỉ dưỡng.
Trải nghiệm đỉnh cao, tận hưởng trọn vẹn, vui chơi thỏa thích suốt 72 giờ chính là cảm xúc mà siêu quần thể Phú Quốc United Center đem lại cho du khách trong mùa lễ hội này.