Theo nhiều chuyên gia, trong xu hướng thị trường ở giai đoạn hiện nay nếu nhà đầu tư ôm hàng "hét giá cao" sẽ khó bán, trong khi vẫn áp lực lãi vay ngân hàng ngày càng lớn.
Năm 2021, kết quả kinh doanh của một số công ty bất động sản bết bát, nguyên nhân chính là do tình hình COVID-19 trong nước diễn biến phức tạp với tốc độ lây lan nhanh chóng và chưa có dấu hiệu dừng lại, đi kèm gánh nặng chi phí.
Một số chuyên gia bất động sản nhìn nhận, tình trạng sốt đất thời gian qua có thể lý giải do một bộ phận nhà đầu tư chứng khoán chốt lời và chuyển phần lợi nhuận sang bất động sản.
Một nhóm nhà đầu tư này cũng nhận ra sự cần thiết phải đa dạng hóa các chiến lược triển khai để bù đắp cho sự cạnh tranh tài sản bất động sản ngày càng gay gắt.
Trong hơn 2 năm dịch bệnh, bất động sản (BĐS) du lịch vẫn dựa vào nguồn khách nội địa để duy trì tăng trưởng. Tuy nhiên khi đã mở cửa đón khách quốc tế trở lại, BĐS du lịch cần làm mới mình để trở về “thời hoàng kim”.
Bất động sản luôn được đánh giá là một kênh trú ẩn an toàn khi tỷ lệ lạm phát tăng cao. Tuy nhiên, những đợt lạm phát lớn có thể kìm hãm tăng trưởng kinh tế và làm giảm nhu cầu về bất động sản.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, doanh nghiệp bất động sản sẽ có nhiều cơ hội đầu tư khi dịch bệnh dần được kiểm soát, du lịch phục hồi nhờ hộ chiếu vắc xin và chính sách mở cửa đón khách đồng bộ.
Bên cạnh việc cho thấy những chỉ dấu tích cực về sự hồi phục của thị trường, cuộc đua thâu tóm quỹ đất của các "ông lớn" bất động sản đang kéo theo một hệ lụy là gây nên những cơn sốt đất cục bộ, đẩy mặt bằng giá tại nhiều khu vực tăng đột biến, gây khó cho nhu cầu ở thực của người dân.
Thị trường nhà ở đang có những bước tiến quan trọng để trở nên thông minh hơn. Trong tương lai, mạng 5G có thể loại bỏ gánh nặng cơ sở hạ tầng và cáp dư thừa cho các tòa nhà.
Theo các chuyên gia, giá bất động sản tăng cao thời gian qua đã khiến khả năng mua nhà của người dân ngày càng khó khăn hơn, về lâu dài sẽ tạo ra nhiều hệ lụy và sự chênh lệch giàu nghèo.