Nhà phân tích về năng lượng tại Commerzbank Research, Eugen Weinberg, cho rằng giá dầu đang có động lực đi lên khi sự lạc quan về kinh tế kết hợp với sự gia tăng nhu cầu của nhà đầu tư.
Tổ chức Tài chính quốc tế IFC (thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới - WB) cho biết, Việt Nam là một trong 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới.
Theo báo cáo hàng năm vừa được tổ chức nghiên cứu EIU của tạp chí The Economist công bố, Hà Nội nằm trong nhóm các thành phố đã có sự tiến bộ rõ rệt về điều kiện sống.
Đó là yêu cầu tại nội dung Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2019. Theo đó, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tập trung rà soát, có giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế, trong đó tập trung cơ cấu lại ba lĩnh vực trọng tâm là: đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức tín dụng.
Theo Trưởng ban Chương trình Quốc gia, Cơ quan đại diện thường trú Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam Nguyễn Minh Cường, có nhiều mô hình phát triển doanh nghiệp tư nhân ở các nước mà Việt Nam có thể học hỏi. Nhưng quan trọng nhất với Việt Nam là cải thiện môi trường kinh doanh...
Ngày 26/3/2019, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 708/QĐ-BTC phê duyệt Kế hoạch cải thiện chỉ số hiệu quả Logistics của Việt Nam. Kế hoạch đã đề ra 7 nhóm nhiệm vụ trọng tâm gắn với vai trò của các bộ, ngành, địa phương.
Dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi) đã được trình tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng ngày 21/2/2019. Đây là một trong số các hoạt động liên tục về cải cách thuế được Chính phủ cấp tập thực thi. Cải cách thuế nhận được sự chỉ đạo ráo riết chưa từng có từ trước đến nay.
Năm 2018, tổng vốn đầu tư toàn xã hội bằng 33,5% GDP. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Phát triển Đại học Fulbright Việt Nam, cho rằng môi trường đầu tư chưa được cải thiện nhiều, đầu tư của các tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, đầu tư dài hạn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) cũng không có tăng trưởng tốt.