Các phương tiện truyền thông Hàn Quốc đưa tin, Samsung Electronics đang tích cực củng cố chuỗi cung ứng của mình ở châu Á nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng hậu COVID-19.
Báo cáo mới đây của Bộ Công Thương cho biết các nhà đầu tư châu Á, gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Singapore sẽ tiếp tục chiếm ưu thế, là động lực đóng góp vào sự hồi phục của hoạt động M&A tại Việt Nam trong năm 2021 và những năm tiếp theo.
Trong một nghiên cứu mới do Citi tài trợ và do bộ phận Nghiên cứu Dự báo của Tạp chí The Economist (EIU) vừa thực hiện chỉ ra rằng chuỗi cung ứng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang hoạt động bền bỉ hơn dự kiến bất chấp những cú sốc ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng gây ra bởi đại dịch COVID-19.
Tại Hội nghị Mùa xuân năm 2021, Ủy ban Tài chính và Tiền tệ Quốc tế đã đề xuất Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thực hiện phân bổ SDR với số tiền tương đương 650 tỷ USD (khoảng 456 tỷ SDR) để giúp đáp ứng nhu cầu dài hạn của các nước về bổ sung dự trữ ngoại hối, với tỷ lệ phân bổ là tương đương với 95,8455025357% quyền bỏ phiếu. Với 0,26% tỷ lệ góp vốn tại IMF, Việt Nam dự kiến sẽ được phân bổ khoảng 1,1 tỷ SDR, tương đương với 1,61 tỷ USD.
Theo Báo cáo Các chỉ số chính của châu Á và Thái Bình Dương 2021 được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố hôm nay (24/8/2021), đại dịch vi-rút corona (COVID-19) đang đe dọa tiến triển của khu vực châu Á và Thái Bình Dương hướng tới những chỉ tiêu then chốt trong các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG).
Logistics - một điểm sáng trong nền kinh tế toàn cầu vẫn đang phục hồi từ đại dịch – minh chứng cho những cơ hội hiển hiện ở châu Á. Câu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để các bên liên quan có thể tận dụng tối đa chúng?.
Uỷ ban Kinh tế - xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc (ESCAP) đánh giá cao sự tham gia tích cực, có trách nhiệm của các cơ quan, Bộ, ngành Việt Nam tại ESCAP, qua đó đóng góp thiết thực vào các nỗ lực thúc đẩy hợp tác khu vực và phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực.
Chứng khoán châu Á hôm nay (9/8) chao đảo trong bối cảnh giá vàng và giá dầu giảm mạnh, trong khi đồng USD giữ gần mức cao nhất trong bốn tháng sau khi báo cáo việc làm lạc quan của Mỹ khiến lợi suất trái phiếu tăng.
Giới chức nhiều nước châu Á buộc phải đưa ra nhiều biện pháp giãn cách xã hội ngặt nghèo mà họ từng tránh được trong khoảng thời gian đầu đại dịch Covid-19.