Khung thỏa thuận hợp tác kinh tế này linh hoạt khi mà một số nước có thể không cần thiết phải tham gia vào tất cả các hạng mục, Bộ trưởng Thương mại Mỹ cho hay.
Trong bối cảnh FED chuẩn bị điều chỉnh chính sách, HSBC đưa ra đánh giá về áp lực mà các ngân hàng trung ương châu Á phải đối mặt để theo kịp và thúc đẩy điều chỉnh lãi suất điều hành nhanh hơn.
Biến chủng Omicron mới được phát hiện đã nổi lên như mối lo mới với các nhà hoạch định chính sách kinh tế khu vực, những người hiện vốn đang chật vật với thách thức đưa nền kinh tế ra khỏi những khó khăn.
Việc các quốc gia châu Á dần nới lỏng các quy định hạn chế, từng bước đón du khách quốc tế trở lại đang giúp làm dịu khó khăn cho các nhà điều hành du lịch vốn đang chịu tác động nặng nề của đại dịch. Cùng với đó, du lịch châu Á đang tìm kiếm các thị trường khác để thay thế Trung Quốc khi nước này vẫn tiếp tục đóng cửa biên giới để ngăn chặn COVID-19.
Chi phí hàng hóa nguyên liệu tăng, tình trạng thiếu nguyên liệu và tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chững lại khiến cho triển vọng kinh tế của nhóm các nền kinh tế này đương đầu với rất nhiều thách thức.
Bài báo này nhằm cung cấp cơ sở lý luận cho việc thay đổi các xu hướng trong dòng chảy và các yếu tố quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do kết quả của các cân nhắc kinh tế vĩ mô và chiến lược doanh nghiệp. Tác giả phân tích một số yếu tố tác động đến các xu hướng đó và ảnh hưởng của chúng đến xu hướng dòng vốn FDI vào châu Á, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong việc xây dựng định hướng đón đầu xu hướng chuyển dịch dòng vốn FDI trong khu vực.
Trong bối cảnh đại dịch, chi phí thương mại cao ở châu Á và Thái Bình Dương tiếp tục tăng, nhưng những nỗ lực không ngừng nhằm tạo thuận lợi cho thương mại sẽ giúp giữ cho hàng hóa lưu thông khắp khu vực.
Châu Á cung cấp nhiều loại hàng hóa mà các hộ gia đình và doanh nghiệp cần đến nhằm vượt qua đại dịch COVID-19, trong đó có thiết bị bảo hộ cá nhân, laptop cũng như xe đạp.