Giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm và hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,38% so với tháng trước.
Trước diễn biến giá xăng dầu tăng cao, Bộ Tài chính đề nghị các bộ ngành, địa phương kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng chịu tác động từ giá xăng dầu để kịp thời xử lý tình trạng lợi dụng tăng giá bất hợp lý.
Vượt qua bối cảnh của đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, lan rộng ra nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, tác động xấu đến kinh tế-xã hội, song tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2021 của Việt Nam đã đạt kết quả tích cực. GDP trong 6 tháng đầu năm tăng 5,64%, cao gấp 3 lần so với mức tăng GDP cùng kỳ năm 2020. Dự báo, kinh tế năm 2021 đạt mức tăng trưởng trên 6,5%, lạm phát dưới 4%, đảm bảo mục tiêu, kế hoạch mà Quốc hội đã đề ra.
Bức tranh giá cả trong cũng như chỉ số giá tiêu dùng những tháng còn lại của năm 2021 được các chuyên gia kinh tế nhận định là khá sáng sủa cũng như hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát và có thể còn dưới mức đặt ra của Quốc hội, cho dẫu đại dịch Covid-19 còn diễn biến khó lường cũng như tác động từ các giải pháp chống dịch.
Dữ liệu mới nhất cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Hoa Kỳ đã tăng vọt 0,8% trong tháng 4 vừa qua. Đây là mức tăng theo tháng cao nhất kể từ năm 2009, qua đó đưa mức lạm phát trong 12 tháng liên tiếp của Hoa Kỳ lên mức cao nhất trong vòng 13 năm trở lại đây.
Số liệu tại báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2021 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 4 tháng ghi nhận mức thấp nhất kể từ năm 2016.