Cùng nhìn lại chính sách tài chính nổi bật có hiệu lực trong tháng 1/2022

Cùng nhìn lại chính sách tài chính nổi bật có hiệu lực trong tháng 1/2022

Tháng đầu của năm 2022, hàng loạt chính sách tài chính quan trọng bắt đầu có hiệu lực. Điển hình như quy định mới về cách tính thuế đối với người cho thuê nhà; quy định mới về giá dịch vụ trong lĩnh vực chứng khoán áp dụng tại Sở giao dịch chứng khoán và Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam; phương thức trích lập, chi sử dụng, quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu...
Chính sách tài chính tạo nguồn lực để phát triển kinh tế bền vững

Chính sách tài chính tạo nguồn lực để phát triển kinh tế bền vững

Để thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững thì việc đảm bảo nguồn lực cho phát triển có vai trò rất quan trọng. Nghị quyết Đại hội Đảng XIII đã nhấn mạnh việc hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh, bền vững.
Điểm lại các chính sách tài chính có hiệu lực từ tháng 12/2021

Điểm lại các chính sách tài chính có hiệu lực từ tháng 12/2021

Thay đổi quy định về kỳ xét ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô; Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước; bổ sung một số mức phí trong lĩnh vực thủy sản... là những chính sách tài chính có hiệu lực trong tháng cuối của năm 2021.
Linh hoạt chính sách tài chính-tín dụng giúp doanh nghiệp vượt qua đại dịch

Linh hoạt chính sách tài chính-tín dụng giúp doanh nghiệp vượt qua đại dịch

Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân…
Tổng hợp một số chính sách tài chính có hiệu lực từ tháng 10/2021

Tổng hợp một số chính sách tài chính có hiệu lực từ tháng 10/2021

Tháng 10/2021 là thời điểm có hiệu lực của hàng loạt quy định mới có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân và doanh nghiệp như: quy định mức thu, chế độ thu, nộp, miễn, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ; quản lý kinh phí chuẩn bị, tổ chức và tham dự các kỳ thi áp dụng đối với giáo dục phổ thông; quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải; hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước...
Hoàn thiện thể chế, chính sách tài chính thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Hoàn thiện thể chế, chính sách tài chính thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc từng nhấn mạnh: "Bộ Tài chính không chỉ quản lý về tài chính - ngân sách mà còn là Bộ ban hành chính sách". Bởi vậy, hoàn thiện thể chế, chính sách là một trong năm trụ cột trong thực hiện nhiệm vụ chính trị luôn được Bộ trưởng chỉ đạo toàn ngành Tài chính tập trung triển khai hiệu quả.
Vai trò của chính sách tài chính trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Vai trò của chính sách tài chính trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Truyền thống ngành Tài chính Việt Nam (28/8/1945-28/8/2021), đồng chí Hồ Đức Phớc - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính có bài viết "Vai trò của chính sách tài chính trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước". Tạp chí Tài chính trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
Chính sách tài chính đối với kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Chính sách tài chính đối với kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn hay kinh tế xanh là xu hướng tất yếu hướng tới của các quốc gia khi nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt. Việt Nam tuy đạt được những thành quả về phát triển bền vững, nhưng cùng với đó cũng phải đối diện với lượng chất thải phát sinh ngày càng lớn, nguyên liệu thô, nguyên liệu hóa thạch cạn kiệt... Vì vậy, việc lựa chọn nền kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu của Việt Nam nhằm khắc phục hạn chế của mô hình tăng trưởng tuyến tính truyền thống. Bài viết này, tác giả khái quát cơ chế, chính sách chung về kinh tế tuần hoàn; phân tích, làm rõ vai trò của chính sách tài chính đối với phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam; đồng thời, định hướng hoàn thiện chính sách tài chính đối với kinh tế tuần hoàn trong giai đoạn mới.