Điểm lại chính sách tài chính có hiệu lực từ tháng 8/2022

Điểm lại chính sách tài chính có hiệu lực từ tháng 8/2022

Tháng 8/2022, một loạt chính sách mới liên quan đến tài chính chính thức có hiệu lực. Trong đó, có thể kể đến: Quy định kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng cho người nước ngoài phải nộp phí đến 150 triệu đồng; mức lệ phí đối với việc cấp, cấp lại, điều chỉ Chứng chỉ hoạt động xây dựng, Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư; quy định về hỗ trợ đơn vị y tế công lập thu không đủ chi do dịch COVID-19...
Vai trò của chính sách tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu về bảo vệ môi trường

Vai trò của chính sách tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu về bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường đang là vấn đề được hầu hết các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm và dành nhiều nỗ lực để thực hiện. Đối với Việt Nam, bảo vệ môi trường và thúc đẩy tăng trưởng xanh là một chủ trương lớn được xác định trong nhiều chiến lược, kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Đất nước. Để thực hiện được các mục tiêu về bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh đòi hỏi phải có sự kết hợp hiệu quả của nhiều chính sách khác nhau, trong đó không thể thiếu chính sách tài chính.
Không luật hóa Nghị quyết số 42/2017/QH14 sẽ tạo khoảng trống pháp lý rất lớn

Không luật hóa Nghị quyết số 42/2017/QH14 sẽ tạo khoảng trống pháp lý rất lớn

Tại tọa đàm “Hoàn thiện pháp lý về nợ xấu sau khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 kết thúc thí điểm” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 13/7, TS. Cấn Văn Lực - thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, nếu không luật hóa Nghị quyết số 42/2017/QH14 sẽ tạo khoảng trống pháp lý rất lớn.
Điểm lại chính sách tài chính nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2022

Điểm lại chính sách tài chính nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2022

Tháng 5/2022, nhiều chính sách quan trọng liên quan đến lĩnh vực tài chính bắt đầu có hiệu lực như: Sửa đổi, bổ sung lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện; Chế độ quản lý tài chính theo hình thức viện trợ bằng tiền hỗ trợ ngân sách nhà nước; Đối tượng lập dự phòng tổn thất đầu tư chứng khoán...
“Hiến kế” giải pháp phục hồi và ổn định nền kinh tế sau đại dịch COVID-19

“Hiến kế” giải pháp phục hồi và ổn định nền kinh tế sau đại dịch COVID-19

Đóng góp vào ý kiến vào phục hồi, ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển nền kinh tế sau dịch bệnh COVID-19, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia cho rằng, trong Kỳ họp thứ 3 tới, Quốc hội nên tập trung vào một số giải pháp, cơ chế, chính sách để tiếp tục tháo gỡ những khó khăn về tăng trưởng kinh tế nhằm đảm bảo thực hiện chương trình phục hồi kinh tế - xã hội thành công, huy động và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn.
Gói kích thích kinh tế của Mỹ và rủi ro của các ngân hàng trung ương

Gói kích thích kinh tế của Mỹ và rủi ro của các ngân hàng trung ương

Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên kế hoạch khởi động chương trình kích thích kinh tế quy mô lớn, một cuộc thảo luận đã bùng lên về tương lai của lạm phát sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, việc tập trung vào những mất cân đối trong ngắn hạn có thể che lấp rủi ro dài hạn về sự lấn át của chính sách tài chính *