Kế hoạch giám sát chuyên đề về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội

Kế hoạch giám sát chuyên đề về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Trưởng Đoàn giám sát vừa ký ban hành Kế hoạch số 544/KH-ĐGS về Kế hoạch chi tiết giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023”.
Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn

Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023 vừa diễn ra, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn. Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa với điều hành chính sách tài khoá mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm...
Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế của các nước trên thế giới trong đại dịch Covid-19 và gợi ý đối với Việt Nam

Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế của các nước trên thế giới trong đại dịch Covid-19 và gợi ý đối với Việt Nam

Trong những năm vừa qua, đại dịch Covid-19 trên quy mô toàn cầu đã tác động rất lớn đến kinh tế vĩ mô, đời sống vật chất của người dân, các quốc gia trên thế giới đã và đang phải đối mặt với nguy cơ nợ công tăng cao khi có những điều chỉnh trong chính sách tài khóa nhằm ứng phó với dịch bệnh và hỗ trợ nền kinh tế. Bài viết này nghiên cứu những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhằm nhận thức rõ tác động của nó đến chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách tài khóa; trên cơ sở kinh nghiệm của các nước trên thế giới về điều chỉnh chính sách tài chính và tài khóa hỗ trợ nền kinh tế trong và sau đại dịch Covid-19 để phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có một số gợi ý đối với Việt Nam.
Chính sách tài khóa qua góc nhìn của các chuyên gia, đại biểu Quốc hội

Chính sách tài khóa qua góc nhìn của các chuyên gia, đại biểu Quốc hội

Thời gian qua, các chính sách tài khoá đã thực sự phát huy hiệu quả, điều này thể hiện rõ quan điểm, chủ trương của Chính phủ, Bộ Tài chính đó là luôn đồng hành, sát cánh cùng cộng đồng doanh nghiệp và người dân để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ phục hồi, thúc đẩy phát triển kinh tế. Đây cũng là lý do mà các chính sách tài khoá được các chuyên gia kinh tế, đại biểu Quốc hội đánh giá cao.
Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế của các nước trên thế giới trong đại dịch COVID-19 và gợi ý đối với Việt Nam

Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế của các nước trên thế giới trong đại dịch COVID-19 và gợi ý đối với Việt Nam

Trong những năm vừa qua, đại dịch Covid-19 trên quy mô toàn cầu đã tác động rất lớn đến kinh tế vĩ mô, đời sống vật chất của người dân, các quốc gia trên thế giới đã và đang phải đối mặt với nguy cơ nợ công tăng cao khi có những điều chỉnh trong chính sách tài khóa nhằm ứng phó với dịch bệnh và hỗ trợ nền kinh tế. Bài viết này nghiên cứu những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nhằm nhận thức rõ tác động của nó đến chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách tài khóa; trên cơ sở kinh nghiệm của các nước trên thế giới về điều chỉnh chính sách tài chính và tài khóa hỗ trợ nền kinh tế trong và sau đại dịch COVID-19 để phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có một số gợi ý đối với Việt Nam.
Phản ứng chính sách chủ động, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng

Phản ứng chính sách chủ động, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng

Phát biểu Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2023 diễn ra ngày 30/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, để đạt mục tiêu tổng quát đã đề ra cần tăng cường năng lực phân tích, dự báo để phản ứng chính sách chủ động, tích cực từ đó đưa ra giải pháp ứng phó với các tình huống có thể xảy ra; đồng thời tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng và cụ thể là công nghiệp chế biến, chế tạo…
Hoàn toàn có dư địa mở rộng chính sách tài khóa mạnh hơn để kích cầu

Hoàn toàn có dư địa mở rộng chính sách tài khóa mạnh hơn để kích cầu

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, PGS.TS. Phạm Thế Anh - Trưởng Khoa Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) cho rằng, cần mạnh tay mở rộng chính sách tài khóa, ưu tiên các biện pháp kích cầu tạm thời, cố gắng hạ lãi suất cho vay nhưng phải rất cẩn trọng với việc tiếp tục hạ lãi suất điều hành.
Chính sách tài chính hỗ trợ người dân và doanh nghiệp

Chính sách tài chính hỗ trợ người dân và doanh nghiệp

Với quan điểm, chủ trương là đồng hành, sát cánh cùng cộng đồng doanh nghiệp, năm 2023, các chính sách tài chính hỗ trợ người dân, doanh nghiệp đã tiếp tục được Bộ Tài chính đề xuất, xây dựng. Những chính sách này đã từng bước “đi vào cuộc sống” và trở thành trợ lực quan trọng để thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh và phát triển nền kinh tế trong giai đoạn khó khăn.