Chính sách tài khóa của một số quốc gia trong đại dịch COVID-19

Chính sách tài khóa của một số quốc gia trong đại dịch COVID-19

Bài viết đề cập đến những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế toàn cầu nói chung và một số quốc gia nói riêng. Nghiên cứu kinh nghiệm điều hành chính sách tài khóa của một số quốc gia trên thế giới trong bối cảnh đại dịch COVID-19, bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng của chính sách này trong việc đối phó với hậu quả kinh tế của đại dịch. Từ đó, nhóm tác giả rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình ứng phó với đại dịch COVID-19 và phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch.
Chính sách tài khóa: Điểm tựa cho phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Chính sách tài khóa: Điểm tựa cho phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Để ứng phó với những tác động bất lợi trong và sau dịch COVID-19 cùng những biến động địa chính trị toàn cầu, các quốc gia trên thế giới liên tục đưa ra các biện pháp để vừa ổn định tình hình kinh tế, vừa tạo ra các động lực cho nền kinh tế phục hồi trong cả ngắn hạn và dài hạn. Trong các giải pháp này, không thể thiếu vai trò quan trọng của chính sách tài khóa. Nhiều giải pháp tài khóa “chưa có tiền lệ” đã được các quốc gia trên thế giới xây dựng, triển khai thực hiện trong những năm vừa qua và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung này.
Chính sách tài khóa tập trung hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Chính sách tài khóa tập trung hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Sáng ngày 14/10/2022, tại Thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, diễn ra Hội nghị tiếp xúc giữa Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh với cử tri Thị xã Hoài Nhơn. Phát biểu tại cuộc tiếp xúc, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, các chính sách tài khóa thời gian qua đã tập trung vào hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp.
Điều hành chính sách tài khóa linh hoạt hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Điều hành chính sách tài khóa linh hoạt hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Chiều ngày 13/10/2022, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định tiếp xúc cử tri với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định, các tổ chức thành viên và một số sở, ngành của Tỉnh trước thềm Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV. Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong bối cảnh ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, Bộ Tài chính đã tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều hành chính sách tài khóa mở rộng, linh hoạt, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Bảo đảm ổn định thị trường, giá cả, nhất là đối với hàng hóa thiết yếu

Bảo đảm ổn định thị trường, giá cả, nhất là đối với hàng hóa thiết yếu

Thời gian tới, dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới chậm lại, lạm phát tiếp tục ở mức cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với ổn định tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, lương thực..., Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương có giải pháp phù hợp, hiệu quả bảo đảm ổn định thị trường, giá cả, nhất là đối với hàng hóa thiết yếu...
Kiên định, kiên trì thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Kiên định, kiên trì thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Sáng ngày 11/10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 16, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với các báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2022, kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023. Tham dự phiên họp có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành của Chính phủ.
Tiếp tục phát huy vai trò của chính sách tài khóa để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Tiếp tục phát huy vai trò của chính sách tài khóa để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Các chuyên gia kinh tế nhìn nhận, Việt Nam còn dư địa tài khóa và tiền tệ để tiếp tục theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ ổn định kinh tế vĩ mô. Đặc biệt, việc giữ ổn định kinh tế vĩ mô là tiền đề để tạo thêm lòng tin của thị trường, nhà đầu tư, cũng như “thúc” doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này giúp nền kinh tế Việt Nam “bứt tốc” mạnh mẽ sau một thời gian bị “nén lại” do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Chính sách tài khóa tạo nền tảng giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

Chính sách tài khóa tạo nền tảng giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

Trước bối cảnh diễn biến khó lường về kinh tế, chính trị thế giới, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, ngành Tài chính đã chủ động điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Qua đó, đóng góp quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng giữ vững các cân đối lớn của nền kinh tế.
Tiếp tục đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Tiếp tục đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Sáng ngày 26/9, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công và thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.