Số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán phái sinh tiếp tục có xu hướng tăng, đạt hơn 1,31 triệu tài khoản tại thời điểm cuối tháng 6/2023, tăng 2,36% so với tháng trước.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội cho biết, sau 5 năm đi vào hoạt động (2017-2022), thị trường chứng khoán phái sinh đã hoạt động một cách an toàn, hiệu quả và thông suốt, từng bước tăng trưởng ổn định, quy mô và thanh khoản thị trường có sự tăng trưởng mạnh mẽ, thị trường thu hút sự tham gia ngày càng tích cực của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Tháng 7/2022, nhiều chính sách quan trọng liên quan đến lĩnh vực tài chính bắt đầu có hiệu lực như: quy định dừng sử dụng hóa đơn giấy; bắt đầu thu phí giám sát chứng khoán phái sinh từ 01/7/2022...
Trong khi thị trường chứng khoán tiếp tục giảm mạnh thì chứng khoán phái sinh ngày thu hút dòng tiền của giới đầu tư nhằm phòng vệ cho thị trường cơ sở.
Rút tài sản ký quỹ là một trong những nội dung đáng chú ý tại Quyết định số 61/QĐ-VSD ngày 16/5/2022 của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) ban hành Quy chế bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh.
Bài viết đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021. Qua đó chỉ ra được lợi thế vượt trội khi tham gia chứng khoán phái sinh mà thị trường chứng khoán cơ sở không thể có được, đồng thời chỉ ra những hạn chế khi tham gia thị trường này, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam.
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), cùng với sự tăng trưởng chung của thị trường cổ phiếu, năm 2021, thị trường chứng khoán phái sinh tiếp tục tăng trưởng mạnh.
Các hợp đồng tương lai vẫn giữ được sắc xanh khi thị trường chứng khoán phái sinh đóng cửa phiên cuối tuần. Tuy nhiên, thanh khoản thị trường phái sinh giảm sâu, khi mất mốc 100 nghìn hợp đồng/phiên.