Thị trường bất động sản trải qua một năm khó khăn bởi đại dịch COVID-19, song nhiều doanh nghiệp địa ốc niêm yết vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan.
Theo Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK), năm 2021, nền kinh tế Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 11 năm qua nhờ tiêu dùng và xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ. Seoul đẩy mạnh các nỗ lực trong nước cũng như tăng cường các hoạt động đối ngoại, nhằm tạo đà cho nền kinh tế bứt phá sau những tác động nặng nề của dịch bệnh.
Sau nhiều tháng "nằm im" chống dịch COVID-19, nhu cầu nhà nghỉ, khách sạn được dự báo sẽ tăng mạnh trở lại trong năm 2022 cùng với sự hồi phục của ngành du lịch.
Các chuyên gia cho rằng, năm 2022 là năm hấp dẫn của thị trường bất động sản khi có nhiều lực đỡ cùng một lúc, trong đó có chính sách kích cầu khôi phục nền kinh tế sau đại dịch.
Việt Nam đã cải thiện 28 bậc trong bảng "Chỉ số phục hồi COVID-19" do Nikkei công bố trong tháng 1/2022 nhờ tỷ lệ tiêm chủng vaccine nằm trong Top đầu thế giới và những tín hiệu mở cửa du lịch.
Chứng kiến những gì đã trải qua đợt dịch COVID-19 vừa qua thì bất động sản công nghiệp vẫn là phân khúc phát triển mạnh mẽ toàn thị trường bất động sản. Do đó, tiếp đà tăng trưởng, các chuyên gia nhận định năm 2022 sẽ là năm bùng nổ của bất động sản công nghiệp và logistics.
Năm 2021 mặc dù nền kinh tế nước ta chịu tác động tiêu cực của dịch COVID-19, nhưng thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài là hai mảng sáng của bức tranh kinh tế Việt Nam. Năm 2022 có những tín hiệu tích cực đối với khu vực kinh tế FDI.
Chịu ảnh hưởng nặng nề từ đợt dịch COVID-19 bùng phát, thị trường bất động sản Hà Nội có phần xáo trộn, song nhìn vào trung và dài hạn, các chuyên gia cho rằng, thị trường sẽ nhanh chóng ổn định.
Bài viết phân tích một số thực trạng, nguyên nhân chủ yếu về rủi ro tín dụng, công tác quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM), đồng thời đề xuất một số giải pháp hạn chế, giảm thiểu, quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM trong bối cảnh đại dịch COVID-19.