Khi dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, người có nhu cầu thực hay đầu tư lâu dài cũng cần nắm rõ những lưu ý trước khi “xuống tay” sở hữu bất động sản.
Chẻ nhỏ bất động sản rao bán tại Việt Nam hiện nay là các hình thức huy động vốn theo công nghệ fintech (số hóa hình thức hợp đồng giấy bằng công nghệ app) không phải là hình thức Blockchain.
Những năm gần đây, thị trường bất động sản tại Tuyên Quang đang được đánh thức, trở thành “miền đất hứa”, nơi đầu tư lý tưởng của các nhà đầu tư, doanh nghiệp…
Nhiều tổ chức và cá nhân dùng đòn bẩy tài chính đầu tư bất động sản, thế nhưng trong đại dịch COVID-19 lần thứ 4, tất cả dường như đã “ngấm đòn”, họ chấp nhận cắt lỗ, bán “tháo” để thu hồi vốn trả nợ ngân hàng.
Thị trường bất động sản (BĐS) được dự báo sẽ phục hồi vào quý II/2022 khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát. Trong đó, BĐS công nghiệp, văn phòng và nhà ở sẽ là 3 phân khúc hút vốn nhà đầu tư.
Dưới tác động của hậu suy thoái nói chung, đây là thời điểm để các nhà đầu tư bất động sản đánh giá lại toàn diện thị trường và sắp xếp danh mục đầu tư phù hợp. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư sẽ thận trọng hơn để thị trường bất động sản phát triển theo hướng minh bạch, bền vững. Việc đầu tư trung và dài hạn vào các loại hình ít rủi ro sẽ mang lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư.
Mùa đại hội cổ đông năm nay chứng kiến hàng loạt doanh nghiệp công bố kế hoạch “lấn sân” sang kinh doanh bất động sản. Liệu rằng, thị trường này có thực sự là miếng bánh ngọt dễ ăn cho những nhà đầu tư "ngoại đạo".
Mặc dù thị trường bất động sản Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn nhất định nhưng các nhà đầu tư đến từ các thị trường trưởng thành tại Châu Á - Thái Bình Dương vẫn nhìn thấy nhiều cơ hội ở Việt Nam hơn so với thị trường ở chính nước họ.