Nhiều địa phương trong cả nước dù ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng vẫn có mức tăng trưởng kinh tế dương, đã chuyển trạng thái thích ứng hiệu quả khi vừa phòng dịch vừa phát triển kinh tế.
Tiến trình đô thị hóa vùng Trung Bộ đã và đang bộc lộ những tồn tại, hạn chế và thách thức; trong đó đáng lo ngại nhất là gia tăng khoảng cách thu nhập giữa các vùng miền và các địa phương.
Được đánh giá là văn bản quy phạm pháp luật có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp, tuy nhiên, Luật Giá hiện hành đã bộc lộ nhiều tồn tại cần được sửa đổi…
Khánh Hòa, Kiên Giang và Quảng Nam là những địa phương sẽ đón du khách quốc tế trở lại trong tháng 11 này sau hơn 20 tháng gián đoạn bởi 4 đợt dịch bùng lên rồi lắng xuống.
Chia sẻ tại Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2021 với chủ đề: “Chiến lược tài chính giai đoạn 2021-2030 và các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế Việt Nam”, do Bộ Tài chính tổ chức ngày 16/11, nhiều chuyên gia kinh tế đều có chung nhận định, các chính sách tài khóa của Việt Nam trong giai đoạn 2021-2030 không chỉ “tiếp sức” cho phục hồi kinh tế sau đại dịch mà còn thúc đẩy phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội của đất nước.
Theo Bộ Tài chính, thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công phục vụ hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của địa phương được thực hiện theo phân cấp của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
Tuỳ vào mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 mà mỗi địa phương có những lợi thế và tiềm lực hồi phục thị trường bất động sản (BĐS) khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung thị trường BĐS vẫn sẽ vực dậy ngay trong quý IV/2021.
Ngày 7/10/2021, Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 1314/CĐ-TTg gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực Trung ương; các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về việc tổ chức đưa đón người dân có nhu cầu cần thiết, chính đáng được về quê an toàn, chu đáo.
Căn cứ vào tình hình triển khai các dự án sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi 9 tháng đầu năm 2021, Bộ Tài chính dự kiến giải ngân đầu tư công nguồn vay nước ngoài cả năm 2021 của các địa phương chỉ đạt xấp xỉ 36,5% kế hoạch vốn cấp phát được giao.
Bộ Tài chính đề nghị các địa phương khẩn trương báo cáo số thực chi thực hiện các chính sách, số đối tượng được hưởng chính sách, thời gian thực hiện chính sách theo Nghị quyết số 68/NQ-CP và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ làm cơ sở để Bộ Tài chính xác định số kinh phí ngân sách trung ương bổ sung cho ngân sách địa phương theo quy định.