Với nhiều giải pháp đồng bộ, 5 tháng đầu năm 2022 đã ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ của du lịch Việt Nam. Mức tăng trưởng tích cực về lượng khách quốc tế, trong nước và doanh thu lữ hành, dịch vụ du lịch đã khẳng định tính đúng đắn trong chủ trương đẩy mạnh phát triển du lịch sau khi khống chế được dịch COVID-19.
Hiện nay, những thế mạnh có thể kiến tạo động lực phát triển của du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới đã có sự cải thiện rất đáng kể. Đặc biệt, 6 chỉ số trụ cột của ngành du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm dẫn đầu thế giới.
Phục hồi ngành hàng không là yếu tố then chốt để thúc đẩy phát triển du lịch. Đây cũng là cơ hội cho các hãng hàng không mở rộng hoạt động khai thác, đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng tăng của hành khách.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi, thị trường bất động sản Đà Nẵng cũng đang hồi phục tích cực ở hầu hết các phân khúc như căn hộ, nhà phố, biệt thự, bất động sản nghỉ dưỡng.
Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới, chỉ số năng lực phát triển của Du lịch Việt Nam năm 2021 xếp thứ 52, tăng 8 bậc so với năm 2019, nằm trong số 3 quốc gia tăng cao nhất trên thế giới.
Từ ngày 25 - 29/5, Đoàn công tác Tổng cục Du lịch (10 người) sẽ đến Bình Thuận khảo sát sản phẩm du lịch và những điều kiện cần thiết đăng cai Năm du lịch quốc gia 2023.
Sau 2 năm “ngủ đông” vì đại dịch COVID-19, mùa hè năm nay, du lịch Ninh Thuận hứa hẹn “bùng nổ” về lượng khách. Tại các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, tỷ lệ lấp đầy trong dịp 30/4 và 1/5 gần như đã đạt 90-100%. Đáng chú ý, lượng khách còn tiếp tục tăng trong đợt cao điểm vào mùa hè 2022.
Từ cuối tháng 4, nhu cầu du lịch quay trở lại cũng là lúc thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng vào mùa cao điểm đón khách. Các hoạt động giao dịch đầu tư tại thị trường này vì lẽ đó cũng phục hồi rõ nét hơn.
Với nhiều tiềm năng du lịch sẵn có, nhưng du lịch Đắk Nông vẫn chưa phát triển. Mặc dù tỉnh đã ban hành nhiều chính sách thu hút đầu tư, tuy nhiên vẫn chưa có nhiều nhà đầu tư lớn đầu tư, phát triển du lịch.