Ngày 9/11, Phó Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Luis de Guindos nhận định, lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ tiếp tục hạ nhiệt sau khi giảm mạnh vào tháng 10.
Lãi suất cao kỷ lục trong vòng 15 năm qua được giữ nguyên cho thấy nước Anh tiếp tục theo đuổi cách tiếp cận kiểm soát lạm phát bằng cách giữ chi phí vay ở mức cao. Trong khi đó, cú sốc phía nguồn cung có thể Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể tiếp tục tăng lãi suất một lần nữa.
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) quyết định nâng lãi suất lần thứ chín liên tiếp với bước tăng 0,25 điểm phần trăm, đưa lãi suất chính sách lên mức 3,75% sau cuộc họp ngày 27/7. Ngoài ra, có khả năng ECB sẽ tạm dừng thắt chặt tiền tệ vào tháng 9 khi áp lực lạm phát hạ nhiệt và nguy cơ suy thoái kinh tế ngày càng tăng.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết, lãi suất cao hơn và lượng mua trái phiếu chính thức thấp hơn sẽ chỉ bắt đầu có tác động đáng kể trong việc giảm lạm phát khu vực đồng Euro từ năm nay; đồng thời, nhấn mạnh lý do tại sao ECB trong tháng này đã quyết định giảm tốc độ tăng lãi suất.
Bất chấp sự hỗn loạn trên thị trường tài chính, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có trụ sở tại thành phố Frankfurt/Main ở Đức tiếp tục tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) nhằm kiềm chế lạm phát. Đây là mức lãi suất cao nhất của ECB kể từ cuối năm 2008.
Ngày 28/9, các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết có thể tăng lãi suất tại cuộc họp vào tháng 10 và 12 tới đây nhằm kiềm chế tình trạng lạm phát đang tiếp tục leo thang.
Ngày 8/9, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75%, lên mức 1,25%, mức tăng cao nhất kể từ khi đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng. Đây cũng là lần tăng lãi suất thứ 2 chỉ trong vài tuần qua nhằm đối phó với lạm phát đang ở mức cao kỷ lục.
Khu vực đồng euro gần như chắc chắn đang bước vào suy thoái, khi các cuộc khảo sát hồi đầu tuần cho thấy cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt ngày càng sâu sắc khiến người tiêu dùng châu Âu phải thắt chặt và thận trọng trong chi tiêu.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hôm 21/7 đã quyết định tăng lãi suất lần đầu tiên sau 11 năm trong nỗ lực nhằm hạ nhiệt lạm phát đang lan rộng trong toàn khu vực đồng chung euro (Eurozone).