Theo các chuyên gia, giá bất động sản tăng cao thời gian qua đã khiến khả năng mua nhà của người dân ngày càng khó khăn hơn, về lâu dài sẽ tạo ra nhiều hệ lụy và sự chênh lệch giàu nghèo.
52% số người tham gia khảo sát cho rằng giá bất động sản (BĐS) tại Việt Nam hiện đang quá cao và là trở ngại lớn nhất đối với những khách hàng mua nhà.
Theo các chuyên gia, việc các nhà đầu tư rời nội đô Hà Nội sẽ khiến áp lực tăng giá tại những khu vực nội thành được giảm tải, tránh hiện tượng đẩy giá quá cao.
Khu vực Tây Nam Bộ được đánh giá là “miền đất hứa” của thị trường bất động sản năm 2022 khi quỹ đất còn rộng và giá đất còn thấp. Dự kiến mức giá bất động sản khu vực này sẽ tăng 10% trong năm 2022.
Được đánh giá sẽ tiếp tục hưởng lợi từ các gói đầu tư công, các quy hoạch phát triển hạ tầng, những thông tin "dựa hơi" để đẩy giá bất động sản đang quay trở lại.
Giá nhà tại Mỹ, Đức, và Anh đang cao hơn mức trước đại dịch lần lượt là 24%, 15% và 13%... Tại Việt Nam, các chuyên gia chỉ ra những yếu tố làm tăng giá bất động sản và cho rằng, xu hướng tăng là tự nhiên. Để thị trường phát triển lành mạnh, Ngân hàng Nhà nước đã chia sẻ quan điểm chỉ đạo dòng tín dụng vào bất động sản nhằm hạn chế các hoạt động đầu cơ, bất thường trên thị trường này.
Bất chấp COVID-19, thị trường bất động sản thời gian qua vẫn chứng kiến nhiều cơn sốt đất, nhiều cú ngã giá chấn động, khiến giới phân tích lo ngại đến nguy cơ đổ vỡ. Vậy làm sao để giá bất động sản hạ nhiệt?
Thị trường địa ốc 2022 được dự báo sẽ tiếp tục xoay quanh nguồn cung được cải thiện và lực hấp thụ phục hồi, giá bất động sản (BĐS) tiếp tục bị đẩy lên cao.
Việc Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rà soát công tác đấu giá đất cho thấy động thái rất kịp thời và cần thiết trong bối cảnh “phong trào” đấu giá đất đang tăng tốc tại các địa phương.
Trước thực trạng khan hiếm nguồn cung, lệch pha cung cầu khiến giá bất động sản (BĐS) tăng cao việc sớm có giải pháp cải thiện nguồn cung chính là chìa khóa để ổn định thị trường.