Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo từ ngân sách trung ương: Tối đa 40 triệu đồng/hộ

Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo từ ngân sách trung ương: Tối đa 40 triệu đồng/hộ

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 46/2022/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách Trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Có hiệu lực kể từ ngày 01/8/2022, Thông tư này quy định rõ việc hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo.
Nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Xóa đói, giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt, quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Thời gian qua, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang đã triển khai hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững, đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các địa phương trong Vùng.
Đảm bảo an toàn trong hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân

Đảm bảo an toàn trong hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân

Không thể phủ nhận những đóng góp của Quỹ tín dụng nhân dân vào phát triển kinh tế-xã hội, nhưng thực tiễn loại hình tín dụng này cũng tồn tại một số yếu kém ảnh hưởng đến an toàn hoạt động của Quỹ mà còn rủi ro đối với hệ thống tín dụng.
Chung tay hoàn thành mục tiêu xóa đói, giảm nghèo

Chung tay hoàn thành mục tiêu xóa đói, giảm nghèo

Góp phần hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ về xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam có sự vào cuộc tích cực của toàn hệ thống chính trị, trong đó có ngành Ngân hàng và Agribank thông qua việc triển khai hiệu quả các chính sách tín dụng, hỗ trợ “tam nông”, tín dụng cho người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác.
Sự phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Ấn Độ

Sự phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Ấn Độ

Giá trị cốt lõi của tài chính vi mô (TCVM) là cung cấp các dịch vụ tài chính cho người nghèo, người yếu thế trong xã hội nhằm giúp họ cải thiện đời sống, thúc đẩy công cuộc xóa đói, giảm nghèo, hướng đến phát triển toàn diện và bền vững. Bài viết này tìm hiểu kinh nghiệm phát triển các tổ chức TCVM (MFIs) Ấn Độ; từ đó, đưa ra khuyến nghị phát triển TCVM tại Việt Nam.
Động lực giảm nghèo phải từ chính người dân

Động lực giảm nghèo phải từ chính người dân

Cho ý kiến về Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2025, có đại biểu đề nghị, trong Chương trình nên thực hiện phân cấp cho địa phương. Động lực giảm nghèo phải từ chính người dân và chính quyền địa phương, giảm dần sự bao cấp từ phía Nhà nước; tập trung vào đào tạo nghề, xây dựng hệ thống tiếp cận dịch vụ cơ bản, tạo việc làm.
Vai trò của tín dụng vi mô trong kinh tế - xã hội

Vai trò của tín dụng vi mô trong kinh tế - xã hội

Tín dụng vi mô được xem là một hoạt động của tài chính vi mô, đối tượng cho vay của tín dụng vi mô là người nghèo và những người có thu nhập thấp do không có đủ điều kiện để tiếp cận các nguồn vốn khác.
Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo: Lý luận và thực tiễn tại Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo: Lý luận và thực tiễn tại Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần, song không phải là điều kiện đủ để giảm nghèo. Ngược lại, giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng cũng có thể cản trở tăng trưởng kinh tế. Trong thời gian qua, các thành tựu tăng trưởng kinh tế đã góp phần giảm nghèo, tuy nhiên bên cạnh đó, vẫn còn nhiều hạn chế đòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải có những biện pháp cụ thể, thích hợp để bảo đảm vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa giảm nghèo bền vững.