Bảo tồn đa dạng sinh học phải “đánh thức” giá trị cảnh quan

Bảo tồn đa dạng sinh học phải “đánh thức” giá trị cảnh quan

Quy hoạch đa dạng sinh học phải đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn và phát triển kinh tế. Do đó, bảo tồn phải "đánh thức" giá trị cảnh quan, tài nguyên đa dạng sinh học để quản lý, khai thác, sử dụng triệt để, bền vững bằng các dịch vụ sinh thái mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hiến kế giải quyết thách thức về ô nhiễm nhựa

Hiến kế giải quyết thách thức về ô nhiễm nhựa

Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm do chất thải nhựa ngày càng trở nên nghiêm trọng, gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, sinh thái tự nhiên, sức khỏe con người và cảnh quan. Các thách thức về ô nhiễm rác thải nhựa sẽ không thể được giải quyết nếu không có sự tham gia của doanh nghiệp (DN), bởi DN là động lực và hạt nhân của chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Giá trị tài chính của dịch vụ hệ sinh thái sông Mekong

Giá trị tài chính của dịch vụ hệ sinh thái sông Mekong

Mekong là dòng sông quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á, đem lại nghề cá nước ngọt lớn nhất thế giới và lượng phù sa khổng lồ do dòng sông bồi đắp đã nuôi sống nhiều vùng đất nông nghiệp màu mỡ, nơi sinh sống của hàng chục triệu người. Nhưng nó có giá trị như thế nào về mặt tiền tệ? Có thể định giá cho vô số lợi ích về sinh thái mà nó cung cấp để giữ cho những lợi ích đó tiếp tục trong tương lai không?
Nâng cao chất lượng, hiệu quả hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021-2030

Nâng cao chất lượng, hiệu quả hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021-2030

Đề án “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021-2030” đặt mục tiêu hoàn thiện khung pháp lý về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; phấn đấu 100% quy định pháp luật về doanh nghiệp, về quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp được thông tin kịp thời, đầy đủ đến doanh nghiệp; đảm bảo 100% doanh nghiệp được hỗ trợ pháp lý khi có đề xuất...
Đông Nam Á mở ra kỷ nguyên vàng của lĩnh vực thanh toán?

Đông Nam Á mở ra kỷ nguyên vàng của lĩnh vực thanh toán?

Lĩnh vực thanh toán đang trải qua quá trình thay đổi lớn trên toàn cầu, trong đó, Đông Nam Á nổi lên như một bên tham gia quan trọng trong việc thúc đẩy và áp dụng đổi mới không gian Fintech. Lĩnh vực này đang phát triển với tốc độ chưa từng có, với một tiềm năng “khổng lồ” ở các cấp độ của hệ sinh thái.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên đưa ra các chính sách về kinh tế tuần hoàn một cách chính thức ở cấp độ quốc gia. Trung Quốc đã tiến hành triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn với 3 cấp độ chính, gồm: (i) cấp độ vĩ mô (macro); (ii) cấp trung (meso) và (iii) cấp độ vi mô (micro) trong khâu xử lý và quy trình sản xuất phế liệu. Bài viết đánh giá về những kết quả đạt được trong mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc, qua đó rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam.