Để đạt được lợi ích kỳ vọng từ EVFTA

Để đạt được lợi ích kỳ vọng từ EVFTA

Có thể khẳng định, khi Hiệp định thương mại tư do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) đi vào thực thi, sẽ mang lại nhiều cơ hội để Việt Nam mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu… Tuy nhiên, bên cạnh các cơ hội, có không ít những khó khăn, thách thức đặt ra với Việt Nam trên nhiều phương diện, nhất là vấn đề hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Việt Nam cần làm gì trong môi trường EVFTA?

Việt Nam cần làm gì trong môi trường EVFTA?

Cùng với những cơ hội, có rất nhiều thách thức đang đặt ra đối với Việt Nam khi thực thi các quy định, cam kết của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Để tận dụng tốt cơ hội, hạn chế rủi ro, có rất nhiều việc Việt Nam phải làm, sớm xác định rõ được các nội dung để hành động.
Giải pháp thực thi các cam kết FTA thế hệ mới

Giải pháp thực thi các cam kết FTA thế hệ mới

Tính đến nay, Việt Nam đã ký kết 13 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Sự ra đời của các FTA nói chung và các FTA thế hệ mới nói riêng là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển bền vững.
Khai thác hiệu quả cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do

Khai thác hiệu quả cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do

Theo Báo cáo của Bộ Công Thương, tính từ thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007 tới nay, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Các FTA này đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu
10 câu hỏi thường gặp về Hiệp định CPTPP

10 câu hỏi thường gặp về Hiệp định CPTPP

Để người dân và doanh nghiệp hiểu rõ hơn về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Bộ Công Thương đã giới thiệu 10 câu hỏi thường gặp về Hiệp định này.
Hiệp định tránh thuế hai lần giữa Việt Nam và Campuchia chính thức có hiệu lực

Hiệp định tránh thuế hai lần giữa Việt Nam và Campuchia chính thức có hiệu lực

Nghị quyết số 100/NQ-CP ngày 31/07/2018 về việc phê duyệt "Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và Chính phủ Vương quốc Campuchia về tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập" Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan phía Việt Nam và phía Campuchia tổ chức triển khai Hiệp định.