Đẩy mạnh phân cấp quản lý, quyết toán chi thường xuyên ngân sách để sửa chữa, nâng cấp tài sản Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản, trang thiết bị; chi thuê hàng hóa, dịch vụ; sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng và các nhiệm vụ cần thiết khác.

Đẩy mạnh phân cấp quản lý, quyết toán chi thường xuyên ngân sách để sửa chữa, nâng cấp tài sản

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản, trang thiết bị; chi thuê hàng hóa, dịch vụ; sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng và các nhiệm vụ cần thiết khác.

Năng lượng tái tạo: Chìa khóa để Việt Nam hút FDI xanh

Năng lượng tái tạo: Chìa khóa để Việt Nam hút FDI xanh

Năng lượng tái tạo không chỉ là giải pháp để đảm bảo an ninh năng lượng mà còn là chìa khóa quan trọng giúp Việt Nam thu hút FDI xanh - một nguồn tài chính quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Phân biệt hợp đồng điện tử và hợp đồng thông thường

Phân biệt hợp đồng điện tử và hợp đồng thông thường

Cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy sự phát triển của mạng Internet và các thiết bị điện tử, dẫn đến nhu cầu ứng dụng các phương tiện này trong các giao dịch dân sự ngày càng trở nên phổ biến thông qua việc ký kết các hợp đồng điện tử. Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết rằng mỗi cá nhân, mỗi tổ chức cần phải hiểu rõ hơn về hợp đồng điện tử. Bài viết này nhằm mục đích đưa ra một số tiêu chí giúp phân biệt hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống trên góc độ pháp luật. 
Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 58/2028/NĐ-CP: Tăng hiệu quả chính sách bảo hiểm nông nghiệp

Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 58/2028/NĐ-CP: Tăng hiệu quả chính sách bảo hiểm nông nghiệp

Bảo hiểm nông nghiệp là công cụ quan trọng giúp nông dân giảm thiếu rủi ro, nhưng Nghị định số 58/2018/NĐ-CP của Chính phủ về bảo hiểm nông nghiệp đã bộc lộ một số hạn chế sau 5 năm triển khai. Việc sửa đổi, bổ sung quy định nhằm mở rộng phạm vi áp dụng, tăng cường hỗ trợ tài chính và thu hút sự tham gia của các hộ nông dân, doanh nghiệp bảo hiểm là yêu cầu cấp thiết để bảo vệ nông dân và thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển bền vững.