Bộ Luật Lao động năm 2019 sẽ chính thức có hiệu lực từ năm 2021 với nhiều quy định mới về trợ cấp thôi việc, trong đó có 3 thay đổi quan trọng mà người sử dụng lao động và người lao động cần biết
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh vừa có báo cáo kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng do dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố.
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Hà Nội, đến hết ngày 19/6, đã phê duyệt hồ sơ đề nghị hỗ trợ từ gói an sinh xã hội 62.000 tỉ đồng theo Nghị quyết số 42/NQ-CP của Chính phủ về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 cho hơn 4.800 đối tượng với kinh phí hỗ trợ gần 5 tỉ đồng.
Do thường xuyên tiếp xúc với điều kiện lao động không tốt như khói, bụi, chất độc, tiếng ồn… khiến nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp (BNN) gia tăng cũng như rủi ro trong lao động. Tuy nhiên, người tham gia được hưởng chế độ này như thế nào và điều kiện được hưởng ra sao để đảm bảo quyền lợi cho mình?
Bộ Luật Lao động (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua sáng 20/11 gồm 17 chương, 220 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021, trong đó có 16 điểm mới đối với người lao động và người sử dụng lao động.
Nhằm trục lợi từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, nhiều lao động mặc dù đã có việc làm vẫn không khai báo, thậm chí mượn giấy tờ của người thân để ký hợp đồng lao động.