Bài viết trao đổi về thực trạng chuyển đổi số khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình này trong thời gian tới.
Phát triển nông nghiệp đòi hỏi nhu cầu vốn lớn, nhưng tỷ lệ vốn tự có của người dân Việt Nam tham gia vào sản xuất hiện nay còn ở mức thấp, nên nguồn vốn tín dụng được xem là nguồn vốn chủ yếu.
Số liệu của Tổng cục Thuế cho thấy, tính đến hết 4 tháng đầu năm 2021, tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) do cơ quan thuế quản lý ước đạt 468.088 tỷ đồng, bằng 41,9% so với dự toán, bằng 105,9% so với cùng kỳ năm 2020.
Sau 8 năm, ASEAN và các nước đối tác đã hoàn thành đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) và ký kết ngày 15/11/2020. Hiệp định RCEP sẽ mở ra giai đoạn hợp tác kinh tế thương mại mới, đầy hứa hẹn tốt đẹp. Dự kiến, RCEP sẽ làm tăng GDP của khu vực châu Á - Thái Bình Dương thêm 2,1%,
Số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong tháng 11/2019 đạt mức cao với gần 12,3 nghìn doanh nghiệp, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm nay, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động đạt 163,6 nghìn doanh nghiệp, tăng 6,8%. Đáng chú ý là vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong 11 tháng đạt mức khá cao với 12,4 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm trước.
Việc thực hiện Đề án Thống kê khu vực kinh tế chưa được quan sát sẽ giúp phản ánh đầy đủ, toàn diện phạm vi, quy mô nền kinh tế. Trong 5 thành tố của khu vực này, hoạt động kinh tế ngầm và kinh tế bất hợp pháp sẽ là thách thức và trở ngại lớn nhất đối với công tác thống kê, cần có giải pháp, cách thức thu thập thông tin để đánh giá sát thực tiễn nhất.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa phê duyệt Đề án thống kê khu vực kinh tế chưa được quan sát nhằm đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế chưa được quan sát. Theo một kết quả nghiên cứu của Đại học Fulbright đã cho thấy, quy mô khu vực kinh tế "ngầm" ở Việt Nam tương đương 25-30% GDP.