Kinh tế số và kinh tế xanh cần sự song hành

Kinh tế số và kinh tế xanh cần sự song hành

Môi trường sinh thái là một chủ đề được quan tâm trên toàn thế giới trong nhiều thập niên qua và đang đặt ra những yêu cầu, thách thức mới đối với sự phát triển bền vững. Kinh tế số và kinh tế xanh là những chủ đề quan trọng nhất trong chương trình nghị sự về chính sách môi trường và phát triển bền vững. Sự tích hợp giữa kinh tế số và kinh tế xanh dẫn đến những mô hình mới và tạo ra cơ hội phát triển bền vững, cũng như phục hồi kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế do tác động của dịch bệnh.
Kinh nghiệm quốc tế về phát triển nền kinh tế xanh

Kinh nghiệm quốc tế về phát triển nền kinh tế xanh

Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, hồi quy và diễn giải, bài viết nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nền kinh tế xanh của Mỹ, Nhật Bản, từ đó, đưa ra một số thảo luận, đánh giá về vai trò của các Chính phủ trong việc phát triển kinh tế xanh. Bài viết đề xuất, khuyến nghị giải pháp phát triển nền kinh tế xanh, nền kinh tế bền vững ở Việt Nam: (i) Hoàn thiện môi trường pháp lý phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam; (ii) Tăng cường ứng dụng công nghệ xanh quốc gia; (iii) Xây dựng bộ chỉ số về phát triển kinh tế xanh như một công cụ giám sát các hoạt động của nền kinh tế.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn từ Nhật Bản

Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn từ Nhật Bản

Nhận thấy lợi ích lâu dài của kinh tế tuần hoàn (KTTH) nên nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản đã chuyển đổi nền kinh tế của mình từ nền kinh tế tuyến tính sang nền KTTH, từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh nhằm phát triển bền vững đất nước.
Vai trò quan trọng của phát triển kinh tế xanh

Vai trò quan trọng của phát triển kinh tế xanh

Việc phát triển kinh tế xanh là rất quan trọng trong phát triển bền vững đất nước một cách toàn diện, vừa đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vừa bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái cho tương lai.
Hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn: Nhìn từ Đan Mạch

Hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn: Nhìn từ Đan Mạch

Đan Mạch là một trong những quốc gia điển hình về phát triển kinh tế xanh và chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH). Với việc thông qua Chiến lược quốc gia về KTTH năm 2018 và hỗ trợ tài chính 16 triệu EUR cho việc triển khai 15 sáng kiến KTTH khác nhau hướng tới xã hội phát triển bền vững, Đan Mạch đã, đang tạo được những điểm nhấn trong hoàn thiện chính sách phát triển KTTH.
Diễn đàn Kinh tế xanh hỗ trợ Việt Nam đáp ứng các cam kết COP26

Diễn đàn Kinh tế xanh hỗ trợ Việt Nam đáp ứng các cam kết COP26

Đem đến các công nghệ, giải pháp tiên tiến về năng lượng và quản lý rủi ro khí hậu từ châu Âu, Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế xanh (GEFE) 2022 được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam đáp ứng các cam kết tại COP26, cũng như hoàn thành các mục tiêu phát triển trong Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030.
Mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững trong giai đoạn mới

Mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững trong giai đoạn mới

Tại Việt Nam, phát triển bền vững được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là mục tiêu trong toàn bộ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm sự phát triển hài hòa, ổn định, bền vững, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân..
Kỷ nguyên mới cho phát triển kinh tế xanh

Kỷ nguyên mới cho phát triển kinh tế xanh

Mặc dù năng lực, trình độ và nguồn lực còn nhiều hạn chế so với các quốc gia phát triển nhưng Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới trong nỗ lực chuyển dịch nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh với những mục tiêu chiến lược và cam kết quốc tế rất cao.