Chính sách phát triển kinh tế xanh và bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Chính sách phát triển kinh tế xanh và bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn được coi là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh nguồn nguyên nhiên liệu ngày càng khan hiếm, tình trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng biến đổi khí hậu khó lường hiện nay tại nhiều nước trên thế giới. Việc phát triển nền kinh tế xanh hay phát triển nền kinh tế tuần hoàn là phương tiện và là kết quả để phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung này. Bài viết làm rõ một số nội dung liên quan đến vấn đề cối lõi của kinh tế xanh, bảo vệ môi trường, chính sách phát triển nền kinh tế xanh ở Việt Nam trong thời gian qua.
Thúc đẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trong lĩnh vực thủy sản

Thúc đẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trong lĩnh vực thủy sản

Ngày 29/7/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 911/QĐ-TTg phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường trong hoạt động thủy sản giai đoạn 2021-2030. Theo đó, thúc đẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trong hoạt động thủy sản được xác định là một trong số các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện các mục tiêu mà Đề án đề ra.
Phát triển kinh tế xanh vùng Đông Nam Bộ: "Nhận diện" cơ hội và thách thức

Phát triển kinh tế xanh vùng Đông Nam Bộ: "Nhận diện" cơ hội và thách thức

Thách thức lớn nhất của Khu vực Đông Nam Bộ, phần lớn do ảnh hưởng bởi thể chế. Do đó, pháp luật kinh tế tuần hoàn cần có thể chế cụ thể, đặc biệt giải quyết được bài toán liên ngành, nếu như không kết nối được các bộ, ngành với doanh nghiệp thì việc phát triển kinh tế xanh rất khó để thực hiện.
Chính sách tăng trưởng xanh của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Chính sách tăng trưởng xanh của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững. Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đến chính sách tăng trưởng xanh nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng hiệu quả và bền vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ và phòng chống tác động của biến đổi khí hậu. Bên cạnh những kết quả đạt được, chính sách tăng trưởng xanh của Việt Nam cũng còn những hạn chế, bất cập gây khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Nền tảng phát triển bền vững từ kinh tế xanh ở Việt Nam

Nền tảng phát triển bền vững từ kinh tế xanh ở Việt Nam

Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Việt Nam đang tiếp tục đà đổi mới, đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, đề cao chất lượng và hiệu quả, do đó, phát triển bền vững từ kinh tế xanh cũng được xác định là xu hướng, nhiệm vụ quan trọng.
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

Cùng với kinh tế xanh và kinh tế carbon thấp, kinh tế tuần hoàn chính là giải pháp để tiếp tục vững tin đi trên con đường hướng tới phát triển bền vững. Việc thúc đẩy hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng “0”, qua đó mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia, cộng đồng và doanh nghiệp.
Kinh tế xanh - Tương lai phát triển của nhân loại

Kinh tế xanh - Tương lai phát triển của nhân loại

Kinh tế xanh đang trở thành một xu thế trên thế giới có thể áp dụng cho tất cả các nền kinh tế nhằm đối phó với các cuộc khủng hoảng hiện tại và ngăn chặn nguy cơ xảy ra các khủng hoảng trong tương lai.
“Bóng ma” của nền kinh tế xanh

“Bóng ma” của nền kinh tế xanh

“Lạm phát xanh” được coi như “bóng ma” của nền kinh tế sạch khi hàng loạt quốc gia đồng loạt chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo, sẽ kéo theo “cơn sốt” ở một số tài nguyên chiến lược.