Chủ đề của hội thảo trong khuôn khổ chương trình “Ngày Không Tiền Mặt 2021”, dưới sự chỉ đạo nội dung từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và do Báo Tuổi Trẻ tổ chức. Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo.
Ngoài việc góp phần hoàn chỉnh hạ tầng giao thông nông thôn (GTNT), điều tiết lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), các dự án (DA) thủy lợi tại TP Hồ Chí Minh còn có nhiệm vụ kiểm soát triều cường, phòng, chống ngập úng, thiên tai. Ngành nông nghiệp thành phố xác định phát triển đồng bộ hệ thống thủy lợi (HTTL), từng bước hiện đại hóa công tác quản lý, khai thác bền vững gắn với chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
Nền kinh tế thế giới đang phải chịu nhiều tác động bởi đại dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng lạm phát và suy thoái. Dự báo trong năm 2022 nền kinh tế vẫn sẽ gặp nhiều thách thức.
Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân…
Trong bức tranh nhiều gam màu của kinh tế châu Phi, triển vọng kinh tế khu vực Bắc Phi được dự báo sáng hơn nhờ sự phục hồi của giá dầu và tiêm vaccine phòng Covid-19 giúp tái khởi động lĩnh vực du lịch. Tuy nhiên, các yếu tố địa - chính trị vẫn khiến các nền kinh tế đứng trước không ít rủi ro và bấp bênh.
Theo Bộ Công thương, công nghiệp điện tử là ngành sản xuất có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác.
Cùng với nhiệm vụ kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, tỉnh Đắk Lắk đã thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, lưu thông hàng hóa.
Sáng 15/11, Văn phòng Nội các Nhật Bản thông báo trong quý III/2021, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của nước này giảm khoảng 0,8% so với quý trước và 3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, việc triển khai tiêm vắc xin nhanh chóng và chính sách tài khóa chủ động sẽ hỗ trợ quá trình phục hồi kinh tế Việt Nam.