Từ thực tiễn đang diễn ra cùng căn nguyên lạm phát ở Việt Nam do chi phí đẩy và công cụ chính sách tiền tệ không phát huy tác dụng, để chúng ta cần cân nhắc không sử dụng công cụ hạn mức tín dụng.
Từ đầu năm đến nay, hàng loạt Ngân hàng Trung ương (NHTW) trên thế giới đã tăng lãi suất chính sách để đối phó với lạm phát cao kỷ lục và có vẻ vẫn đang khó giảm về mức mục tiêu trong ngắn hạn. Trái ngược với xu hướng trên, giới chuyên môn dự báo lãi suất chính sách tại Việt Nam được dự báo sẽ khó tăng trong năm nay vì lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường, các chính sách điều hành đúng hướng, kịp thời đã giúp Việt Nam tránh được các cú sốc từ bên ngoài, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng.
Singapore vốn được xem như là trung tâm tài chính Đông Nam Á và hiện cũng đang phải đối mặt với nguy cơ lạm phát tăng cao. Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) cảnh báo, giá cả ở Singapore sẽ tiếp tục ở mức cao, thậm chí còn cao hơn và kéo dài hơn đến năm 2023.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hôm 21/7 đã quyết định tăng lãi suất lần đầu tiên sau 11 năm trong nỗ lực nhằm hạ nhiệt lạm phát đang lan rộng trong toàn khu vực đồng chung euro (Eurozone).
Trong bối cảnh lạm phát cao, các kênh đầu tư như vàng trồi sụt, chứng khoán bấp bênh, USD đang tăng mạnh, câu hỏi đặt ra là nhà đầu tư nên "xuống tiền" như thế nào để hưởng lợi vào lúc này?
Nửa cuối năm 2022, trong bối cảnh nguy cơ lạm phát tăng, bất động sản vẫn được nhận định là kênh trú ẩn an toàn khi nhiều nhà đầu tư có xu hướng nắm giữ tài sản hơn là bán ra.