Thủy sản Việt Nam chớp cơ hội “vàng”

Thủy sản Việt Nam chớp cơ hội “vàng”

Sau hai năm bị kiềm chế vì đại dịch, nhu cầu thủy sản tại các thị trường hồi phục mạnh. Nguồn cung không đủ đáp ứng; lạm phát giá gia tăng; cuộc chiến Nga - Ukraine càng khiến nguồn cung thuỷ sản toàn cầu thêm bất ổn...
Lạm phát thế giới năm 2021, triển vọng năm 2022

Lạm phát thế giới năm 2021, triển vọng năm 2022

Năm 2021, nền kinh tế thế giới đã phục hồi ở mức tăng tưởng 5,9% nhờ các động lực chính như dịch bệnh COVID-19 phần nào được kiểm soát, các gói kích thích kinh tế lớn của các quốc gia phát huy tác dụng và sự gia tăng trở lại của cầu tiêu dùng. Tuy nhiên, chính những động lực phát triển này cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng lạm phát cao tại các quốc gia. Trong năm 2022, nền kinh tế thế giới vẫn phải đối mặt với nguy cơ lạm phát cao do cả những yếu tố phía cầu kéo và chi phí đẩy nhưng dự báo điều này phần nào được chế ngự bởi các phản ứng chính sách nhanh nhạy từ các quốc gia.
Áp lực lạm phát trong năm 2022 tại Việt Nam

Áp lực lạm phát trong năm 2022 tại Việt Nam

Thời gian gần đây, đã có ý kiến cho rằng, trong năm 2022 áp lực lạm phát tại Việt Nam khá lớn và nhiệm vụ kiềm chế lạm phát trong năm nay ở mức dưới 4% như Quốc hội đề ra gặp rất nhiều khó khăn; Đề xuất Ngân hàng Nhà nước nâng lãi suất điều hành để kiềm chế lạm phát cũng đã xuất hiện. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, do cầu tiêu dùng còn yếu, lạm phát tại Việt Nam trong năm 2022 được dự báo sẽ vẫn ở mức thấp, bất chấp giá xăng dầu và một số nguyên vật liệu có thể gia tăng. Bởi vậy, Ngân hàng Nhà nước chưa cần phải thắt chặt chính sách tiền tệ.
CPI tháng 4 tăng 0,18% so với tháng trước

CPI tháng 4 tăng 0,18% so với tháng trước

Theo số liệu vừa công bố của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2022 tăng 0,18% so với tháng trước và tăng 2,64% so với cùng kỳ năm trước.
Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2021 và hàm ý chính sách cho năm 2022

Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2021 và hàm ý chính sách cho năm 2022

Nhiều động lực tăng trưởng khác nhau của Việt Nam đã được khai thác khá hiệu quả trong năm 2021. Vấn đề đặt ra là động lực nào cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022? Trên cơ sở đánh giá lại những động lực tăng trưởng kinh tế, bài viết xác định một số động lực tăng trưởng cho năm 2022 ở Việt Nam gồm: Xuất khẩu; đầu tư trực tiếp nước ngoài; nhu cầu tiêu dùng nội địa. Để tận dụng tốt các động lực tăng trưởng mới, Chính phủ sẽ phải thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau, nhưng có thể tập trung vào các gói hỗ trợ thuộc phạm vi điều chỉnh của chính sách tài khóa, thúc đẩy đầu tư công và tiêu dùng nội địa.