Tại Nghị quyết số 143/NQ-CP về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022 vừa được ban hành, Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục phối hợp chặt chẽ, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên các lĩnh vực.
Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt mức kỷ lục với 76.233 doanh nghiệp, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2021.
Không chỉ hạn chế rủi ro nợ xấu, chuyên gia cho rằng, việc siết cho vay đặt cọc bất động sản còn góp phần thanh lọc thị trường, đẩy lùi tình trạng đầu cơ, phân lô, bán nền sai quy định…
Để phát triển lành mạnh, bền vững lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT), thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ chủ trì cùng với các cơ quan liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, rà soát, phân loại danh sách các website ứng dụng TMĐT, kinh doanh các nhóm hàng để dễ theo dõi, kịp thời phát hiện, xử lý thật nghiêm những trường hợp vi phạm.
Ngày 01/3/2022, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 221/QĐ-BTC 2022 công bố Danh mục báo cáo định kỳ lĩnh vực tài chính hợp tác xã và kinh tế tập thể. Theo đó, hằng năm Bộ Tài chính sẽ là cơ quan nhận báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư - cơ quan chủ quản Chương trình mục tiêu quốc gia được lồng ghép kinh phí.
Các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam tiếp tục phản ánh về hiện tượng kéo dài thời gian xin được giấy phép kinh doanh. Đồng thời, đề cập tới những lĩnh vực đang rất nóng trong quá trình phục hồi kinh tế như mở cửa du lịch cần có quy định rõ ràng, thống nhất về F0, kéo dài thời gian cấp visa...
Ông Warrick Cleine - Chủ tịch KPMG Việt Nam và Campuchia cho rằng, M&A trong các lĩnh vực như Fintech, dịch vụ tài chính, logistics… sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư.
Tính đến tháng 9/2021, các nhà đầu tư Singapore đã đầu tư 690 dự án vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam với tổng vốn đăng ký 23,5 tỷ USD, chiếm gần 40% tổng vốn đầu tư từ quốc gia này vào Việt Nam.