MBS nhận định, dòng tiền vào thị trường đang tập trung ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, đặc biệt là nhóm cổ phiếu nhỏ khi đà phục hồi đã lấy lại hơn 1/2 mức giảm 3 tuần liên tiếp hồi đầu năm 2022.
Năm 2021, lợi nhuận của các doanh nghiệp nhóm cảng biển vẫn tăng trưởng ấn tượng, trong bối cảnh khó khăn và thách thức chồng chất do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Bloomberg, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khu vực Asean sẽ phục hồi mạnh mẽ và ước tính đạt 5,6-6% trong 2 năm tiếp theo. Trong khi đó, lạm phát tăng nhẹ, nhưng kiểm soát tốt ở mức khoảng 2,6%. Đặc biệt, Việt Nam được dự báo là một trong những nước có mức độ phục hồi cao nhất nhờ nền tảng kinh tế vững chắc và các chính sách kinh tế vĩ mô điều tiết phù hợp.
Năm 2022, tăng trưởng tín dụng dự kiến sẽ ở mức 14%, có thể cao hơn hoặc thấp hơn. 14% là tăng trưởng tín dụng tốc độ cao mà theo VCBS, đã kéo tốc độ tăng trưởng lợi nhuận một số ngân hàng năm qua...
Muốn có khu vực doanh nghiệp bền vững, đóng góp cho nền kinh tế một cách bền vững, chúng ta cần phải chú ý đến khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Kết quả khảo sát thực trạng của các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại nước ngoài năm tài chính 2021 vừa được Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro) công bố cho thấy, các doanh Nhật đang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam vẫn kỳ vọng tích cực về hoạt động sản xuất và bán hàng dù việc phục hồi bị chậm trễ do ảnh hưởng diện rộng của dịch Covid-19 trong thời gian qua.
Bất động sản (BĐS) trong năm 2021 đã tạo nên một cơn sóng lớn ở cả thực tế lẫn trên sàn chứng khoán. Vì vậy, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành này được nhà đầu tư rất mong chờ.