Theo ông Bùi Vương Anh, các doanh nghiệp có thể tận dụng lợi thế từ vấn đề nguyên liệu tại chỗ hay nguyên liệu nhập khẩu để có được nguồn nguyên liệu tốt, ổn định cho sản xuất.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
Trong nỗ lực chiến đấu với đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, Chính phủ Việt Nam đang được quốc tế đánh giá cao về những biện pháp chống dịch hiệu quả. Điều này được giới phân tích đánh giá là giúp giảm thiểu áp lực và tạo lợi thế lớn cho nền kinh tế khi mở cửa trở lại sau dịch.
Theo Trung tâm phân tích chứng khoán SSI (SSI Research), dòng vốn tìm nơi trú ẩn đã tạm thời rút ra khỏi các thị trường mới nổi trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, sự ra mắt của hai quỹ ETF nội mới đã thu hút dòng tiền tới các cổ phiếu thành phần, giúp VNDiamond Index và VNFIN Lead Index đều tăng hơn 3% so với mức giảm 5,8% của VN-Index.
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu...
Tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới là một xu hướng tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Các hiệp định này hàm chứa nhiều quy định và cam kết mới sẽ tạo ra cho Việt Nam nhiều cơ hội phát triển kinh tế và thương mại, song cũng đặt ra không ít thách thức cần vượt qua. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích các cơ hội và thách thức ở hai góc độ chính, đó là kinh tế và pháp luật.
Thương mại điện tử là một phần không thể thiếu trong sự phát triển của thị trường Logistics. Nắm bắt xu thế này, nhiều doanh nghiệp logistics đang nỗ lực đầu tư, trang bị những lợi thế cho riêng mình.
Cuộc đua của các “ông lớn” trong việc cung cấp dịch vụ công theo mô hình PPP nhằm hiện thực hoá mục tiêu thành phố thông minh tại các địa phương ở Việt Nam.